CHƯƠNG 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
8. Cấu trúc đề tài
3.2 Thực trạng tín dụng và RRTD tại ngân hàng Quốc Dân giai đoạn 2015-2017
3.2.2 Phân tích tình hình RRTD tại ngân hàng Quốc Dân giai đoạn 2015-2017
0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 Công nghiêp chế biến, chế tạo
Xây dựng môi giới và bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy và động cơ khác Vận tải kho bãi Sản xuất hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng gia đình Khác Tổng
Năm 2017 Năm 2016 Năm 2015
Biểu đồ 3.10: Tình hình nợ xấu tại một số ngân hàng trong năm 2017
(Nguồn: Tổng hợp theo báo cáo thường niên các ngân hàng trong năm 2017)
Thơng qua biểu đồ cho thấy tình hình nợ xấu tại NCB và một số ngân hàng trong khu vực có quy mơ cơ cấu vốn tương đương. NCB là ngân hàng đứng thứ hai về dư nợ xấu thấp nhất, đạt 526 tỷ đồng; đứng sau SaigonBank với dư nợ xấu đạt 421 tỷ đồng, ngân hàng có dư nợ xấu cao nhất là ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội, đạt 4,624 tỷ đồng.
Ttuy nhiên ta phải nhìn trên góc độ tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay mới cho thấy chính xác tình hình nợ xấu đang xảy ra giữa các ngân hàng. Trong đó ACB là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất (0,69%); đứng thứ hai là ngân hàng TPB (1,35%); ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất lại là SAIGONBANK, ở mức cao nhất (2.98%); NCB là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu nằm ở mức trung bình (1.53%) cùng với những ngân hàng khác như VIETABANK (1.49%), OCB (1.76%). Tỷ lệ nợ xấu tại NCB vẫn thấp dưới ngưỡng an tồn theo thơng lệ quốc tế là 3% 421 526 492 958 864 689 1,327 1,389 4,624 2.98% 1.49% 1.53% 2.47% 1.76% 1.35% 2.33% 0.69% 2.27% 0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 4,500 5,000 Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu
Bảng 3.11: Cơ cấu tín dụng theo nhóm nợ tại NCB năm 2015 - 2017
(Đơn vị tính: Tỷ đồng)
ST
T Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Tỷ trọng
2016/2015
Năm 2017 Tỷ trọng 2017/2016 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
1 Nợ nhóm 1 19,422 95% 23,493 93% 21% 30,440 95% 30% 2 Nợ nhóm 2 570 3% 1,482 6% 160% 1,178 4% -21% 3 Nợ nhóm 3 157 1% 150 1% -4% 118 0% -21% 4 Nợ nhóm 4 29 0% 22 0% -24% 91 0% 306% 5 Nợ nhóm 5 253 1% 204 1% -19% 284 1% 39% Tổng dư nợ 20,431 100% 25,352 100% 24% 32,111 100% 27%
(Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên NCB năm 2015 – 2017)
Số liệu từ bảng cho thấy tỷ trọng tăng giảm qua các năm tại NCB có sự tập trung mạnh trong nợ nhóm 1 và đặc biệt tăng trưởng nhanh. Điều này cho thấy tỷ lệ nợ đủ tiêu chuẩn trên tổng dư nợ cho vay ở ngân hàng Quốc Dân cao. Năm 2015 cho đến 2017 là những năm đầy biến động trong nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Ngân hàng TMCP Quốc Dân cũng như các ngân hàng khác đều chịu những ảnh hưởng mạnh mẽ. Lạm phát tăng cao, thị trường bất động sản đóng băng, tài cấu trúc ngân hàng,…Tình hình kinh tế biến động ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, đặc biêt là tình hình tín dụng của ngân hàng
Biểu đồ 3.12: Tăng trưởng các nhóm nợ từ năm 2015 - 2017
. 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 Nợ nhóm 1 Nợ nhóm 2 Nợ nhóm 3 Nợ nhóm 4 Nợ nhóm 5
(Nguồn: Báo cáo thường niên NCB từ 2015-2017)
Nhìn vào biểu đồ tăng trưởng có thể thấy rõ nợ nhóm 1 hay nợ đủ tiêu chuẩn tăng mạnh qua các năm 2015-2017. Năm 2015 đạt 19,422 tỷ đồng tương ứng 95% tổng dư nợ cho vay. Đến năm 2016 đạt 23,493 tỷ đồng tương ứng 93% tổng dư nợ cho vay, tăng 4071 tỷ đồng khác 21% so với năm 2015. Năm 2017 đạt 30,440 tỷ đồng tương ứng 95% tổng dư nợ cho vay, tăng 6947 tỷ đồng khác 30% so với 2016. Tỷ lệ tăng trưởng trong giai đoạn 2016- 2017 vượt qua cả tỷ lệ tăng trưởng 2015-2016.
Các nhóm nợ 2,3,4,5 luôn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ cho vay, nhóm nợ 2, 3 có xu hướng giảm trong khi nhóm nợ 4, 5 có xu hướng tăng. Nổi bật trong các nhóm này là nợ nhóm 2, năm 2015 đạt 570 tỷ đồng tương đương 3%. Năm 2016 đạt 1,482 tỷ đồng tương đương 6%, tăng 912 tỷ đồng khác 160% so với năm 2015. Năm 2017 đạt 1,178 tỷ đồng tương đương 4%, giảm 304 tỷ đồng khác 21% so với năm 2016. Nợ nhóm 2 hay nợ nghi ngờ là nhóm nợ xếp cao thứ hai sau nợ nhóm 1 tại ngân hàng Quốc Dân, điều này cho thấy rủi ro tín dụng tại NCB chủ yếu tập trung ở nợ nhóm 2, tuy nhiên tỷ trọng của nợ nhóm 2 trên tổng dư nợ cho vay vẫn nằm ở mức thấp.
Có thể nói sự giảm đột biến của nợ nhóm 2 đa phần là do sự dịch chuyển trả về nợ nhóm 1, tránh được nguy cơ nhảy nhóm nợ, do trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều biến động, khách hàng thận trọng hơn trong đầu tư kinh doanh nên lượng vốn thu hồi về kịp, cũng như công tác quản trị của ngân hàng giúp việc thanh tốn cho ngân hàng kịp thời, ít nhảy nợ nhóm, trễ hẹn trong khoảng 10-90 ngày. Số liệu đã cho thấy tình hình dư nợ của NCB rất khả quan. Sự giám sát các khoản vay tại ngân hàng Quốc Dân luôn được chú trọng và cải thiện.
Nhìn chung đến hết năm 2017, NCB tiếp tục là một NH có hoạt động tín dụng tốt, hoạt động QTRRTD hiệu quả với tỷ lệ nợ xấu nằm ở mức bình qn ngành. Tuy năm 2017 đã có sự cải thiện về tình hình nợ quá hạn và nợ xấu, số liệu về nợ quá hạn, nợ xấu vẫn đang có xu hướng gia tăng. Điều này địi hỏi NCB cần phải có những biện pháp xử lý rủi ro quyết liệt hơn nữa, chương trình QTRRTD chặt chẽ hiệu quả hơn nữa nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động và hiệu quả trong kinh doanh.
3.3 Phân tích thực trạng hoạt động QTRRTD tại ngân hàng Quốc Dân
Từ sau năm 2014, NCB đã không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình với mục tiêu phát triển bền vững và mở rộng quy mơ doanh nghiệp. Hoạt động tín dụng tại NCB được tăng trưởng mạnh mẽ, biểu hiện thông qua số liệu tổng dư nợ cho vay tăng mạnh qua từng năm. Bên cạnh đó RRTD trong hoạt động tín dụng được phịng ngừa và hạn chế để đem lại lợi nhuận cao nhất đến từ hoạt động cho vay các đối tượng khách hàng. Những thành tựu này đạt được là nhờ vào quá trình xây dựng hệ thống QTRRTD được định hướng và tiếp cận các tiêu chuẩn của Hiệp ước Basel II.