CHƯƠNG 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
8. Cấu trúc đề tài
3.3.2 Đánh giá chung về thực trạng QTRRTD tại NCB
3.3.2.1 Điểm mạnh trong hoạt động QTRRTD của NCB
Về hoạt động quản trị RRTD, NCB đã thực hiện điều chỉnh hoạt động theo chuẩn mực quốc tế và đáp ứng các yêu cầu sau:
Về mơ hình tổ chức QTRRTD:
NCB đã xây dựng được mơ hình tổ chức mới, áp dụng theo nội dung của Hiệp ước Basel trong công tác QTRRTD của ngân hàng phải xây dựng ba vịng kiểm sốt nghiêm ngặt, cơ cấu tổ chức độc lập và tách bạch trong các chức năng bán hàng, tác nghiệp và quản lý RRTD trong mơ hình tổ chức tín dụng. Mơ hình QTRRTD của NCB được xây dựng theo mơ hình QTRRTD tập trung tuân thủ nguyên tăc độc lập giữa các chức năng kinh doanh, tác nghiệp và quản lý rủi ro; phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn giữa các bộ phận, đảm bảo tính độc lập và khách quan trong hoạt động tín dụng và quản lý RRTD.
Về công tác nhận diện RRTD
NCB đã ban hành chính sách tín dụng rõ ràng hướng tới việc đảm bảo chất lượng tín dụng và và phù hợp với cơ cấu vốn của ngân hàng, cần bằng giữa mục tiêu giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợi nhuận. Chính sách cũng giúp cơng tác kiểm sốt RRTD được đảm bảo khi ưu tiên các khoản vay có thế chấp tài sản, xác định loại TSBĐ được thế chấp tại ngân hàng (bất động sản, ô tô), tiêu chí cho vay tại NCB và cơng tác kiểm tra, phân loại và xử lý.
Quy trình cho vay hợp lý và được thể chế hóa tương đối đầy đủ, chặt chẽ, đồng bộ, đã bao gồm các bước cần thiết mà các ngân hàng cần thực hiện trong quá trình phê duyệt tín dụng.
Về cơng tác đo lường RRTD
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của NCB được xây dựng dưa theo các hệ thống xếp hạng tín dụng quốc tế như Moody’s, là cơng cụ giúp ngân hàng có thể chấm điểm khách hàng theo Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN về việc triển khải thí điểm đề án phân tích, xếp loại
tín dụng doanh nghiệp, trong đó NCB đã thực hiện yêu cầu của nội dung trong việc xếp loại tín dụng của doanh nghiệp theo 6 loại từ cao đén thấp, ký hiệu: AA; A; BB;B ;CC ;C . Hệ
thống xếp hạng của NCB cho thấy hướng hoạt động phù hợp với yêu cầu của NHNN và tiêu chuẩn quốc tế, phản ánh tổng qt tình hình chất lượng tín dụng của khách hàng .
Công tác đo lường tỷ lệ nợ xấu là biện pháp tích cực của NCB trong hoạt động quản lý RRTD, việc đánh giá chính xác tỷ lệ nợ xấu mà ngân hàng đang đối mặt sẽ giúp NCB cảnh báo dấu hiệu rủi ro trong tình trạng hoạt động cho vay của ngân hàng. Phịng Quản lý tín dụng có thể tổng hợp rủi ro và tham mưu với HĐQT những sách lược tăng cường trong hoạt động nhận diện RRTD và kiểm sốt RRTD, NCB từng bước hồn thiện lại cơ cấu hệ thống trong công tác xử lý nợ xấu theo đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” theo Quyết định số 1533/QĐ-NHNN về việc ban hành kế hoạch, triển khai thực hiện.
Về cơng tác kiểm sốt RRTD
Quy trình kiếm sốt liên tục khoản vay của khách hàng của NCB đã hạn chế các rủi ro có thể xảy ra, việc kiểm tra thực tế trước khi cấp tín dụng đã giúp ngân hàng có thể đánh giá đúng quy mơ kinh doanh, năng lực tài chính của khách hàng để kiểm chứng mức độ thông tin tin cậy mà khách hàng cung cấp. Hoạt động kiểm tra trong và sau khi cho vay giúp NCB đánh giá đúng mục đích sủ dụng vốn vay của khách hàng. Công tác kiểm tra chặt chẽ giúp các cán bộ tín dụng của Ngân hàng kịp thời phát hiện được những tiềm ẩn rủi ro có thể xảy ra trước và trong quá trình cho vay khách hàng, là cơ cở đưa ra những biện pháp xử lý thích hợp và phục vụ cơng tác thẩm định cho nghiệp vụ tái cấp tín dụng.
NCB đã xây dựng thành công hệ thống giám sát RRTD theo đúng tiêu chuẩn của Basel, trong đó có các phịng Quản lý RRTD đóng vai trị là vịng kiểm sốt thứ hai và ban kiểm sốt có bộ phận Kiểm tốn nội bộ hoạt động độc lập chuyên biệt đóng vai trị là vịng kiểm sốt thứ ba, kiểm sốt bao qt tồn bộ hệ thống của ngân hàng. Điều này không chỉ giúp NCB kịp thời phát hiện các rủi ro phát sinh từ khách hàng mà còn từ trong q trình cấp tín dụng của chi nhánh, là sự yếu kém trong công tác quản trị của các phịng Quản lý RRTD.
Về cơng tác tài trợ RRTD
NCB đã bảo đảm được phương án xử lý nợ xấu khi công tác xây dựng phương án xử lý nợ xấu với khách hàng khơng thành cơng. Cơng tác trích lập dự phịng để xử lý nợ xấu và bán nợ cho các công ty quản lý tài sản và mua bán nợ sẽ đảm bảo tỷ lệ nợ xấu luôn
nằm ở mức tỷ lệ cho phép, tránh ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động và thương hiệu của ngân hàng
Về việc phân loại và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng của NCB tuân thủ đúng quy định của NHNN, thực hiện theo thông tư chỉ đạo 02/2013/TT-NHNN, NCB thực hiên tốt cơng tác trích lập dự phịng bao gồm cả dự phịng chung và dự phòng cụ thể đối với các khoản nợ xấu.