CHƯƠNG 1 : ĐẶT VẤN ĐỀ
8. Cấu trúc đề tài
3.3.2 Công tác phòng tránh RRTD
3.3.2.3 Kiểm soát RRTD tại ngân hàng Quốc Dân
Cơng tác kiểm sốt RRTD là nội dung quan trọng trong QTRRTD tại NCB, thực hiện theo phương án: Phịng, chống và kiểm sốt rủi ro phát sinh trong hoạt động ngân hàng; đảm bảo các hoạt động của các bộ phận , từng cán bộ trong ngân hàng đều được tuân thủ các quy định của pháp luật và NHNN; triển khai các chiến lược, chính sách, quy trình và quyết định ban hành bởi HĐQT phải được chặt chẽ và hiệu quả.
Tại NCB thực hiện kiểm sốt RRTD qua 3 biện pháp kiểm sốt chính:
Kiểm sốt bằng quy trình đánh giá liên tục
Kiểm soát trước khi cho vay: Ngân hàng thực hiện thiết lập chính sách, thủ tục, quy
trình cho vay; cán bộ thực hiện kiểm tra hồ sơ vay vốn và thẩm định, hồ sơ vay vốn phải đầy đủ thông tin về tính pháp lý và lịch sử quan hệ của khách hàng với ngân hàng, công tác thẩm định phải chính xác về số liệu và đưa ra được quan điểm của cán bộ tín dụng về khoản vay; hồ sơ phải có ý kiến của bộ phận phụ trách tín dụng và phải được xét duyệt thoogn qua của giám đốc quản lý.
Kiểm soát trong khi cho vay: Sau khi giải ngân, ngân hàng ngoài giám sát khoản vay
được thực hiện kiểm tra HĐTD một lần nữa, kiểm tra quá trình giải ngân bao gồm đối chiếu xác nhận của khách hàng với số liệu tại ngân hàng để có thể phát hiện ra các trường hợp như vay hộ, kê khai khống TSBĐ, điều tra sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích xin vay, ngồi ra cịn để phát hiện lỗ hỗng trong ngân hàng xảy ra trường hợp cán bộ tín dụng thu nợ, lãi khơng nộp ngân hàng
Kiểm sốt sau khi cho vay: NCB thực hiện đơn đốc thu hồi nợ, kiểm sốt tín dụng nội
của ngân hàng, là bài học rút kinh nghiệm cho việc xây dựng “chính sách chỉ đạo tín dụng hằng năm”
NCB thực hiện nhắc nợ thông qua dịch vụ SMS trên điện thoại nếu khách hàng vay vốn có sử dụng dịch vụ Telephone Banking của ngân hàng. Ngân hàng sẽ chủ động trong việc nhắc nợ, nhờ dịch vụ này ngân hàng giúp khách hàng có thể tạo thói quen thanh tốn nợ đúng hạn và đơn giản hóa kế hoạch thực hiện trả nợ.
Kiểm soát bằng tài sản bảo đảm:
Việc nắm giữ các TSBĐ cho các khoản vay và tạm ứng vốn vẫn là biện pháp truyền thống để kiểm sốt RRTD khi khách hàng khơng đủ khả năng chi trả nợ và lãi, các loại TSBĐ tại NCB thường chấp nhận là: Thế chấp đối với bất động sản là nhà ở; quyền sử dụng tài sản như máy móc thiết bị; xe ơ tơ, phương tiện vận tải; các cơng cụ tài chính như chứng khốn vốn và chứng khoán nợ.
Bảng 3.17: Cơ cấu TSBĐ tại NCB giai đoạn 2015 – 2017
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2015 2016 2017
Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ
Bất động sản 32,293 45.25% 36,528 42.97% 41,448 36.93%
Bảo lãnh 0.00% 11 0.01% 11 0.01%
Chứng khoán của TCTD khác 1,174 1.64% 310 0.37% 0.00%
Chứng khoán của DN 9,466 13.27% 5,261 6.19% 14,477 12.90%
Hàng hóa, nguyên liệu, nhiên liệu,
vật liệu 0.0% 5,468 6.43% 5,208 4.64%
Máy móc, thiết bị chuyên dùng 931 1.30% 1,536 1.81% 1,778 1.58%
Phương tiện vận tải 5,319 7.45% 9,234 10.86% 10,924 9.73%
Số dư tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng
VND tại TCTD 1,170 1.64% 322 0.38% 665 0.59%
Số dư tiền gửi, kỳ phiếu, chứng
chỉ tiền gửi tại NCB 1,035 1.45% 2,572 3.03% 4,288 3.82%
(Nguồn: Tự tổng hợp theo báo cáo thường niên của NCB từ 2015 - 2107)
Biểu đồ 3.18: Mức độ tăng trưởng TSBĐ tại NCB giai đoạn 2015 – 2017
(Đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn: Tự tổng hợp theo báo cáo thường niên của NCB từ 2015 - 2107)
Từ bảng và biểu đồ cho thấy sự gia tăng về tổng TSBĐ được dùng để thế chấp các khoản vay tại NCB trong giai đoạn từ 2015 – 2017, năm 2015, tổng TSBĐ đạt 71,362 tỷ đồng, năm 2016 đạt 85,005 tỷ đồng, tăng 13,643 khác 19.12% so với năm 2015. Năm 2017 đạt 112,248 tỷ đồng, tăng 27,243 tỷ đồng khác 32.05% so với năm 2016. Thông qua số liệu và tỷ lệ tăng trưởng của tổng TSBĐ, cho thấy mục tiêu kiểm soát RRTD tại NCB thơng qua các khoản nợ có đảm bảo là biện pháp ưu tiên hàng đầu
Và để phù hợp với chính sách ưu tiên loại hình TSBĐ được thế chấp tại NCB, thông qua biểu đồ sau đây có thể thấy trong cơ cấu có sự gia tăng mạnh ở TSBĐ Bất động sản (hơn một nửa cơ cấu. Tài sản thế chấp là bất động sản tại NCB tuy có quy trình thanh lý phức tạp và mất nhiều thời gian và chi phí hoạt động, nhưng việc đảm bảo bằng loại hình TSBĐ này vẫn được ưu tiên vì có giá trị cao giúp giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng
Đứng thứ hai là chứng khốn của DN nhưng có sự tăng trưởng khơng rõ ràng vì thị trường chứng từ có giá tại Việt Nam vẫn chưa nhộn nhịp; phương tiện vận tải cũng là TSBĐ được ưu tiên tại NCB và có sư gia tăng ổn định qua từng năm. Các TSBĐ khác ít hoặc khơng được dùng để thế chấp vì tính chất bất ổn hoặc hao mịn của loại hình TSBĐ đó như là chứng khốn của TCTD, máy móc thiết bị và hàng hóa, nguyên vật liệu.
71,362 85,005 112,248 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 2015 2016 2017
Biểu đồ 3.19: Mức tăng trưởng các loại TSBĐ tại NCB giai đoạn 2015 - 2017
(Nguồn: Tự tổng hợp theo báo cáo thường niên của NCB từ 2015 - 2107)
Tuy nhiện vì yếu tố khách quan, những năm gần đây do thị trường giao dịch bất động sản đóng băng, việc xử lý nợ xấu bằng TSBĐ bất động sản cũng hết sức khó khăn mà mất nhiều thời gian và chi phí cho ngân hàng.
Các khoản cho vay có đảm bảo, tài sản thế chấp được định gía tại NCB một cách độc lập bởi NCB với việc áp dụng tỷ lệ chiết khấu cụ thể để xác định giá trị có thể cho vay tối đa. Tỷ lệ chiết khấu cho mỗi loại tài sản thế chấp được hướng dẫn trong Thông tư 02/2013/TT- NHNN ngay 21 tháng 01 năm 2013 và Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18 tháng 3 năm 2014 của NHNN. Cụ thể NCB xếp hạng TSBĐ và tỷ lệ chiết tương ứng như sau: A1 (100%); A2 (98%); B1 (80%); B2 (75%; C1 (70%); C2 (65%); D1 (60%); D2 (55%); E1 (50%); E2 (40%); H (0%).
Ngân hàng chỉ thực hiện thanh lý TSBĐ chỉ khi khách hàng khơng có khả năng hay thiện chí hợp tác với ngân hàng xử lý các khoản nợ xấu. Ngân hàng sẽ thông báo giải quyết, thương lượng với khách hàng về việc xử lý nợ xấu, nếu khách hàng vẫn chưa hợp tác thì ngân hàng thực hiện khởi kiện ra tịa, cơng tác thanh lý TSBĐ sẽ được thực hiện khi có quyết định của tịa án về việc cho phép cưỡng chế TSBĐ để ngân hàng giải quyết nợ theo HĐTD.
Ngồi ra, NCB vẫn cịn áp dụng các biện pháp khác để xử lý nợ xấu của khách hàng,
0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 30,000 35,000 40,000 45,000 Bất động sản Bảo lãnh Chứng khoán của TCTD khác Chứng khốn của DN Hàng hóa, ngun liệu, nhiên liệu, vật liệu Máy móc, thiết bị chuyên dùng Phương tiện vận tải Số dư tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng VND tại TCTD Số dư tiền gửi, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi tại NCB Khác 2015 2016 2017
năng thực hiện các cam kết hoàn trả; giúp khách hàng cơ cấu lại thời hạn trả nợ; bổ sung TSBĐ cho khoản vay; giảm hoặc miễn lãi suất, chỉ yêu cầu thanh toán nợ gốc. Các biện pháp này của ngân hàng nhằm giúp khách hàng thực hiện trả nợ trong điều kiện tốt nhất, tránh né trường hợp kiện tụng ảnh hưởng đến quan hệ của đơi bên.
Kiểm sốt nội bộ
NCB thực hiện kiểm sốt RRTD nội bộ với mục đích phịng ngừa và giảm thiểu các rủi ro phát sinh bên trong ngân hàng, thông qua hệ thống kiểm tra nội bộ gồm phịng Quản lý tín dụng trực thuộc Khối vận hành và phịng Kiểm tốn nội bộ thuộc Ban kiểm soát của NCB, hai bộ phận sẽ thực hiện độc lập trong công tác kiểm tra, đánh giá và xử lý rủi ro.
Tại từng chi nhánh, trung tâm và mơt số phịng giao dịch sẽ có phịng Quản lý RRTD, cơng việc kiểm tra được thực hiện bởi chính các cán bộ tín dụng tại từng đơn vị, sau khi khách hàng được cấp tín dụng các cán bộ tín dụng sẽ tiến hành giám sát liên tục các HĐTD của khách hàng, liên lạc với khách hàng để thu thập các báo cáo tài chính định kỳ; hóa đơn, hợp đồng mua bán để kiểm tra liệu của khách hàng có sủ dụng vốn đúng mục đích hay khơng. Cán bộ tín dụng cũng sẽ nhận nhiệm vụ thu hồi nợ, đôn đốc khách hàng xử lý nợ xấu nếu có phát sinh. Các cán bộ tín dụng là người chịu trách nhiệm cao nhất về các HĐTD đang trực tiếp quản lý, thực hiện kiểm tra giám sát các khoản vay của khách hàng và báo cáo lên phòng Quản lý RRTD để tiến hành kiểm tra khi có dấu hiệu rủi ro; kết quả kiểm tra phải được lập thành biên bản và phòng Quản lý RRTD sẽ chịu trách nhiệm là đầu mối báo cáo RRTD trên hệ thống.
Phịng Kiểm tốn nội bộ sẽ là bộ phận độc lập tổ chức kiểm tra bộ phận kinh doanh và bộ phận quản lý tín dụng. Nhiệm vụ và chức năng của bộ phận này ngoài kiểm tra, đánh giá lại các danh mục cho vay còn phải kiểm tra việc tuân thủ quy chế về quy trình nghiệp vụ và các quy định theo pháp luận trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt trong đó là hoạt động tín dụng; báo cáo trực tiếp lên HĐQT và trình bày những sai sót cịn tồn tại trong quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng. Cơng tác kiểm tra tại NCB được thực hiện định kỳ hằng năm, giám sát từ xa hoặc đột xuất, kiểm tra hoạt động tín dụng, hoạt động huy động vốn và ngân quỹ, kế toán nội bộ và đặc biệt là cơng tác kiểm sốt rủi ro tại từng bộ phận.
Tuy nhiên, cơng tác kiểm sốt nội bộ tại NCB còn nhiều bất cập, NCB tổ chức hệ thống kiểm tốn nội bộ cịn thiếu hụt về nhân sự, một phịng kiểm tốn sẽ thực hiện giám sát nhiều chi nhánh và trung tâm trong khu vực. Cịn xảy ra tình trạng chỉ giám sát gián tiếp thông qua hệ thống chứ chưa kiểm tra thực tế. Q trình giám sát trực tiếp cịn gặp phải tâm lý đối phó của nhân viên cán bộ tín dụng, nên kết quả chưa phản ánh đúng tình hình tuân thủ nghiệp vụ của chi nhánh.