VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH ĐỐI VỚI HỆ NỘI TIẾT TRONG CƠ

Một phần của tài liệu Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010 (Trang 81 - 84)

Miền tủy

thƣợng thận

- Andrenalin 80% - Noradrenalin 20%

- Tăng hoạt động của tim chống stress giãn mạch và tăng huyết áp

Tuyến sinh du ̣c Buồng

trứng

- Oestrogen - Phát triển đặc tính sinh dục cái.

Thể vàng - Progesteron - Phát triển tử cung, an thai, nhau thai phát triển.

Nhau thai

- Oestrogen

- Progesteron

- Phát triển tế bào sinh dục cái, đặc tính sinh dục cái.

- An thai, dƣỡng thai

Tinh hoàn - Testosteron - Phát triển đặc tính sinh dục đực.

III. VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH ĐỐI VỚI HỆ NỘI TIẾT TRONG CƠ THỂ CƠ THỂ

- Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể sống, hai yếu tố thần kinh và thể dịch giữ vai trò điều hoà mọi hoạt động sống. Chúng liên hệ với nhau theo cơ chế điều hoà ngược. Cơ chế điều hoà ngược đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng hệ nội tiết.

- Bên cạnh cơ chế điều hoà ngược thì nhịp sinh học cũng rất có ý nghĩa trong điều tiết Hormone. Ví dụ: nhịp ngày đêm; chu kỳ sinh dục; chu kỳ mùa...

- Khi gia súc khoẻ mạnh bình thường thì tuyến nội tiết hoạt động và tiết chế ổn định, có cơ chế điều tiết thần kinh cùng thể dịch để điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết, điều hoà hoạt động của cơ thể.

- Khi tác động vào gia súc bằng những Hormone để đạt mục đích trong chăn nuôi thông qua thần kinh. Ví dụ: tiêm Hormone Prostalandim F2 cho con cái để chữa bệnh vô sinh hay gây động dục hàng loạt ở gia súc sinh sản.

Câu hỏi ôn tâ ̣p

1/ Phân biệt cá c loại tuyến: Ngoại tiết, nội tiết, tuyến pha (tuyến kép) qua cấu tạo và chức năng sinh lý?

2/ Đặc điểm đặc trưng của tuyến nội tiết? Lấy ví dụ minh hoạ và liên hệ thực tiễn? 3/ Xác định vị trí của các tuyến nội tiết chính trong cơ thể?

4/ Trình bày khỏi niệm về Hormone? Bản chất của Hormone – Lấy ví dụ để chứng minh các đặc tính đó?

5/ Trình bày cơ chế tác động của Hormone? Phân biệt Hormone, Enzym, Vitamin? Lấy ví dụ minh hoạ và liên hệ thực tiễn?

6/ Somato Tropin Hormone (STH) được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

7/ Thyroid Stimulating Hormone (TSH) được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

8/ Adreno Cortico Tropin Hormone (ACTH) được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

9/ Foliculin Stimulating Hormone (FSH) được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

10/ Leutino Stimulating Hormone (LH) được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

11/ Prolactin (LTH) được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

12/ Intermediw Cocticoit Stimulating Hormone (ICSH) được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

13/ Melanocyte Stimulating Hormone (MSH) được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

14/ Thyroxin Hormone được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

15/ Tyrocanxitonin Hormone được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

16/ Parathyroxin Hormone được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

18/ Oxytoxin Hormone được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

19/ Deoxycocticoid được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó?

20/ Androgen – Testosterol được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

21/ Oestrogen được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

22/ Progesterol được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

23/ Insulin được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

24/ Glucagon được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

25/ Somatostatin được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

26/ Relaxin được tiết ra ở đâu? Chức năng sinh lý của nó trong cơ chế điều chỉnh hoạt động sinh lý của cơ thể?

CHƢƠNG V

SINH LÝ TIÊU HOÁ VÀ HẤP THU

Tiêu hoá là quá trình phân giải thức ăn từ miệng đến ruột già nhằm biến đổi những hợp chất hữu cơ phức tạp từ thức ăn thành những chất dinh dưỡng đơn giản mà cơ thể hấp thu sử dụng được.

Quá trình tiêu hoá ở cơ thể diễn ra dưới ba tác động: Cơ học, hoá học và vi sinh vật học

- Tiêu hoá cơ học: Là quá trình tiêu hoá được thực hiện bằng quá trình nhai ở miệng, co bóp ở dạ dày nhu động ruột nhằm nghiến nát và chuyển hoá thức ăn để thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá tạo điều kiện cho tiêu hoá hoá học được thuận lợi.

- Tiêu hoá hoá học: Là quá trình tác động của các Enzym có trong dịch tiêu hoá nhằm phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp thành những chất dinh dưỡng đơn giản để cơ thể hấp thu được

- Tiêu hoá vi sinh vật học: Do các vi sinh vật hữu ích trong dạ dày và ruột (chủ yếu ở dạ cỏ và ruột già)

Ba quá trình diễn ra song song đồng thời, tương hỗ và ảnh hưởng lẫn nhau dưới sự điều tiết của hệ thần kinh – thể dịch và được thực hiện bằng hai phản xạ: Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

A. SINH LÝ TIÊU HOÁ

I. TIÊU HOÁ Ở XOANG MIỆNG 1.1. Lấy thƣ́ c ăn, nƣớc uống

Một phần của tài liệu Giao trinh sinh ly dong vat 10.2010 (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)