Nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến động cở học tập của sinh viên trƣờng đạ

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm (Trang 29)

viên trƣờng đại học Hồng Đức _Nguyễn Bá Châu

Trên cơ sở xác định đƣợc vai trò, thực trạng động cở học tập, các yếu tố ảnh hƣởng đến động cở học tập hiện nay của sinh viên, vấn đề giáo dục động cở học tập cho sinh viên là việc làm vô cùng quan trọng. Theo chúng tôi, ba biện pháp chính để giáo dục động cở học tập cho sinh viên cần đƣợc quan tâm là: giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của sinh viên về mục tiêu, ý nghĩa, yêu cầu ngành học, ý thức, trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và nhà trƣờng; nâng cao năng lực chuyên môn, đa dạng hóa các phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên; hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ việc dạy và học

2.3.6 Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ_ Phân tích các yếu tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kinh tế Trƣờng Đại Học Cần Thơ_ Hoàng Thị Mỹ Nga, Nguyễn Tuấn Kiệt

Thông qua kết quả nghiên cứu cho thấy: Sinh viên kinh tế đều chịu sự chi phối của 2 loại động lực học. Cụ thể là nam nghiêng về lựa chọn loại động lực quan hệ xã hội, còn nữ nghiêng về loại động lực hoàn thiện tri thức tập; kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, sự hài lòng của sinh viên về các khía cạnh khác nhau trong học tập có tác động đến động lực học tập của họ, bao gồm tác động phần lớn bởi các hoạt động phong trào, chất lƣợng giảng viên, chƣơng trình đào tạo (tác động mạnh nhất là nhân tố các hoạt động phong trào) và các nhân tố về điều kiện học tập, môi trƣờng học tập cũng có tác động phần nào đến động lực học tập của sinh viên. Từ đó, giải pháp đƣợc đặt ra có

13

liên quan đến các nhân tố tác động nhƣ: Xây dựng bầu không khí học tập tích cực, nâng cao chất lƣợng giảng viên, cải tiến cơ sở vật chất, sự kết hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực tế trong chƣơng trình đào tạo và tăng cƣờng các hoạt động phong trào Hội, Đoàn, Đảng. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy có sự khác biệt về động lực học tập giữa nam và nữ, ở nữ có động lực học tập cao hơn nam. Tuy nhiên, nghiên cứu này còn có những hạn chế riêng là mới chỉ cho thấy những nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên trong phạm vi nhà trƣờng. Để có đƣợc động lực học tập của sinh viên thì nhân tố quan trọng tiếp theo cần nghiên cứu đó là nhân tố gia đình nhƣ thái độ của cha mẹ đối với việc học của con cái, phƣơng pháp dạy dỗ con cái. Ngoài ra,các đặc tính cá nhân khác nhƣ tính cách và năng lực của sinh viên cũng có tác động mạnh đến động lực học tập của họ

2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên

ả 1: Tổng hợp các nhân tố ả h hưở đến kết quả học tập

Bảng 2.1: Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập STT Tác Giả

(Năm) Đề tài Nhân tố

Kết quả nghiên cứu 1 Võ Thị Tâm, 2010 Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (1) Động cơ học tập (2) Kiên định học tập (3) Cạnh tranh học tập (4) Ấn tƣợng trƣờng học (5) Phƣơng pháp học tập (2) Kiên định học tập (4) Ấn tƣợng trƣờng học (5) Phƣơng pháp học tập 2 Nguyễn Thị Nga, 2013 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên (Nghiên cứu trƣờng hợp tại trƣờng Đại học (1) Học lực lớp 12 (2) Yêu thích ngành học (3) Thời gian tự học (1) Học lực lớp 12 (2) Yêu thích ngành học (4) Phƣơng pháp

14 Phạm Văn Đồng) (4) Phƣơng pháp học

tập

(5) Phƣơng pháp giảng dạy

(6) Điều kiện cơ sở vật chất học tập (5) Phƣơng pháp giảng dạy 3 Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Duyên và Hoàng Minh Trí, 2013

Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên tại trƣờng Đại học Cần Thơ

(1) Không đảm bảo lịch học

(2) Giảm thời gian lên lớp

(3) Giảm thời gian tự học

(4) Không có thời gian học bài

(5) Phân tâm trong vệc học

(6) Ảnh hƣởng đến sức khỏe

(7) Cân đối đƣợc việc học và làm

(3) Giảm thời gian tự học (6) Ảnh hƣởng đến sức khỏe 4 Nguyễn Thị Xuân Hƣơng, Nguyên Thị Phƣợng và Vũ thị Hồng Loan, 2016 Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên với điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp (1) Cơ sở vật chất (2) Năng lực phục vụ (3) Sự quan tâm (4) Khả năng đáp ứng (5) Mức tin cậy (6) Mức hài lòng (1) Cơ sở vật chất (2) Năng lực phục vụ (3) Sự quan tâm (4) Khả năng đáp ứng (5) Mức tin cậy (6) Mức hài lòng

15 5 Nguyễn Bá Châu, 2018 Nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến động cơ học tập của sinh viên trƣờng Đại học Hồng Đức (1) Yếu tố chủ quan (2) Yếu tố khách quan (1) Yếu tố chủ quan (2) Yếu tố khách quan 6 Hoàng Thị Mỹ Nga và Nguyễn Tuấn Kiệt, 2016 Phân tích các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kinh tế trƣờng Đại học Cần Thơ (1) Môi trƣờng học tập (2) Điều kiện học tập (3) Chất lƣợng giảng viên (4) Chƣơng trình đào tạo (5) Công tác quản lý đào tạo (6) Công tác sinh viên (7) Hoạt động phong trào (1) Môi trƣờng học tập (2) Điều kiện học tập (3) Chất lƣợng giảng viên (4) Chƣơng trình đào tạo (7) Hoạt động phong trào Nguồn nhóm tổng hợp,2019

Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên dựa trên các góc độ quan điểm và phạm vi nghiên cứu khác nhau. Nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đã tìm thấy sự tác động tích cực của các nhân tố đó.

Đặc biệt, căn cứ vào mô hình nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Mỹ Nga và Nguyễn Tuấn Kiệt (2016) đƣợc thực hiện tại trƣờng Đại học Cần Thơ nghiên cứu tập trung chủ yếu vào năm nhân tố môi trƣờng học tập, điều kiện học tập, chất lƣợng giảng viên, chƣơng trình đào tạo và hoạt động phong trào. Thay vào đó, xét ở góc độ giáo dục đại học tại thị trƣờng Việt Nam, nhóm tiến hành nghiên cứu mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm

16 bởi năm nhân tố trên. Đồng thời, nhóm bổ sung một số nhân tố trao đổi xã hội khác vào mô hình nghiên cứu thông qua lấy ý kiến từ giảng viên Th.s Phạm Minh Luân và kết quả thảo luận nhóm gồm 8 bạn sinh viên (xem thêm Phụ lục 1, 2). Vì thế, mô hình nghiên cứu của nhóm bao gồm 12 nhân tố: kết quả học tập, cạnh tranh trong học tập, tác động từ chƣơng trình đào tạo, tác động từ nhân tố động cơ học tập, gia đình, chất lƣợng giảng viên, phƣơng pháp học tập, cơ sở vật chất, việc làm thêm, phƣơng pháp giảng dạy, môi trƣờng học tập và điều kiện học tập.

2.5. Giả thiết và mô hình nghiên cứu đề xuất 2.5.1. Giả thuyết nghiên cứu: 2.5.1. Giả thuyết nghiên cứu:

Dựa trên những nghiên cứu trƣớc đây về kết quả học tập có thể khẳng định rằng kết quả học tập của tổ chức bị ảnh hƣởng của nhiều yếu tố. Trong nghiên cứu này nhóm xin tập trung nghiên cứu về kết quả học tập trong phạm vi trƣờng Đại học bối cảnh là sinh viên. Trên cơ sở mô hình nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Xuân Hƣơng, Nguyễn Thị Phƣợng, Vũ Thị Hồng Loan về các nhân tố có tác động tích cực đến kết quả học tập tại trƣờng Đại Hoc Lâm Nghiệp về (1) nhân tố cơ sở vật chất, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Duyên và Hoàng Minh Trí tại trƣờng Đai Học Cần thơ về nhân tố (2) việc làm thêm, nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Nga về nhân tố (3) phƣơng pháp học tập và (4) phƣơng pháp giảng dạy, nghiên cứu của tác giả nguyễn á Châu tại trƣờng Đại Học Hồng Đức về nhân tố (5) gia đình, nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Mỹ Nga và Nguyễn Tuấn Kiệt về nhân tố (6) chất lƣợng giảng viên, (7) điều kiện học tập, (8) môi trƣờng học tập, (9) chƣơng trình đào tạo, nghiên cứu của Võ Thị Tâm về nhân tố (10) động cơ học tâp, (11) kết quả học tập, (12) cạnh tranh trong học tập để xét mức độ ảnh hƣởng đến kết quả học tập trƣờng đại học tại thị trƣờng Việt Nam cụ thể là Trƣờng Đại học Công nghiệp Thực Phẩm TP. HCM.

Các giả thiết bao gồm:

Cạnh tranh trong học tập:

Mối quan hệ giữa con ngƣời với nhau trong một xã hội là một mối quan hệ phức tạp và thay đổi theo từng hoàn cảnh, thời gian,... khác nhau. Các nhà tâm lý học đã

17 thực hiện nhiều nghiên cứu để khám phá các mối quan hệ này và đề xuất khái niệm cạnh tranh cá nhân.

Cạnh tranh cá nhân là một khái niệm đóng vai trò quan trọng trong quan hệ xã hội con ngƣời. Các nghiên cứu trong lĩnh vực cạnh tranh cá nhân cho rằng con ngƣời sống trong xã hội tin rằng để thành công trong cuộc sống và để đạt đƣợc thành quả về vật chất cũng nhƣ tiếng tăm, họ cần phải làm việc cật lực, nghĩa là họ có định hƣớng cạnh tranh. Hay nói cách khác, cạnh tranh của các cá nhân là một quá trình xuất hiện trong hầu hết các xã hội.

Tuy nhiên có nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau về cạnh tranh cá nhân và nó có thể có nghĩa tích cực hay tiêu cực (Kildea, 1983 – trích dẫn từ Nguyễn đình Thọ & ctg, 2009, tr. 330-331). Một quan điểm cạnh tranh, đƣợc gọi là cạnh tranh thắng thế nói lên đặc tính của một cá nhân mà ngƣời này có nhu cầu là phải đạt đƣợc mục tiêu của mình bằng mọi giá trong cuộc sống. Quan điểm cạnh tranh thắng thế mang nhiều hàm ý tiêu cực của cạnh tranh và đó là kết quả của môi trƣờng sinh sống quá đề cao tính cách cá nhân, thái độ cạnh tranh nhƣ vậy là có hại cho xã hội. Những ngƣời có quan điểm cạnh tranh này luôn luôn tách biệt cái tôi của mình với ngƣời khác trong xã hội. Họ cho rằng thành công của họ tách biệt với thành công của ngƣời khác trong xã hội. Hay nói cách khác, những ngƣời có thái độ cạnh tranh thắng thế luôn theo đuổi quan điểm "kẻ thắng, ngƣời thua" (Nguyễn đình Thọ & ctg, 2009, tr. 330- 331).

Một quan điểm khác về cạnh tranh cá nhân, đó là cạnh tranh phát triển. Cạnh tranh phát triển dùng để chỉ cho những ngƣời mà theo họ, cạnh tranh là để tự phát triển khả năng của mình. Cạnh tranh phát triển đem lại nhiều lợi ích cho cá nhân và xã hội. Khác với những ngƣời có quan điểm cạnh tranh thắng thế, những ngƣời có thái độ cạnh tranh phát triển có xu hƣớng là cá nhân họ không thể tách rời khỏi những ngƣời khác. Hay nói cách khác, thành công của họ không thể tách biệt với 26 thành công của ngƣời khác trong xã hội. Họ luôn luôn gắn liền với xã hội, thƣờng quan tâm đến những cảm xúc và quyền lợi của những ngƣời khác và có xu hƣớng hợp tác và đối xử với ngƣời khác trên tinh thần bình đẳng. Cạnh tranh cá nhân trong quan hệ giữa các SV với nhau trong trƣờng đại học thƣờng mang tính chất cạnh tranh phát triển.

18 Các SV vừa cạnh tranh và vừa hợp tác với nhau để có thể đạt đƣợc thành quả cao nhất trong học tập. SV có mức độ cạnh tranh trong học tập cao họ thƣờng sử dụng cạnh tranh nhƣ là đòn bẩy để tự phát triển khả năng của mình. Những SV này quan niệm là cá nhân họ không thể tách rời khỏi những SV khác trong lớp, họ luôn hợp tác với các thành viên khác trong lớp. Nhƣ vậy cạnh tranh trong học tập làm việc học mang lại hiệu quả cao (Nguyễn đình Thọ & ctg, 2009, tr. 330-331). Vì vậy, cạnh tranh học tập ảnh hƣởng rất lớn đến KQHT của SV, giả thuyết sau đây đƣợc đề nghị

Giả thuyết H1: Cạnh tranh trong học tập tác động thuận chiều đến KQHT của SV.

Chƣơng trình đào tạo:

Chƣơng trình đào tạo là bản thiết kế chi tiết quá trình giảng dạy trong một khoá đào tạo phản ánh cụ thể mục tiêu, nội dung, cấu trúc, trình tự cách thức tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá các hoạt động giảng dạy toàn khoá đào tạo và cho từng môn học, phần học, chƣơng, mục và bài giảng

Giả thuyết H2: Chương trình đào tạo tác động thuận chiều đến KQHT của SV.

Động cơ học tập:

Động cơ dùng để giải thích vì sao con ngƣời hành động, duy trì hành động của họ và giúp họ hoàn thành công (Pintrich, 2003 – trích dẫn từ Nguyễn đình Thọ & ctg, 2009, tr. 325-326). động cơ giúp thiết lập và làm gia tăng chất lƣợng của quá trình nhận thức và điều này làm dẫn đến thành công.

Có nhiều mô hình về động cơ, tuy nhiên ba yếu tố tổng quát sau đây hiện diện trong hầu hết các mô hình về động cơ. Yếu tố thứ nhất là giả thuyết phụ, dùng để biểu thị niềm tin về khả năng hay kỹ năng để hoàn thành công việc của con ngƣời. Yếu tố thứ hai là giá 23 trị, dùng để biểu hiện niềm tin về tầm quan trọng, sự thích thú và lợi ích của công việc. Yếu tố thứ ba là cảm xúc, dùng để thể hiện cảm xúc của con ngƣời thông qua phản ứng mang tính cảm xúc về công việc (Nguyễn đình Thọ & ctg, 2009, tr. 325- 326). Trong giáo dục, sự khác biệt về khả năng cũng nhƣ động cơ học tập của SV ảnh hƣởng đến hiệu quả học tập và giảng dạy đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tập trung trong nhiều năm.

19 Động cơ học tập của SV (gọi tắt là động cơ học tập) đƣợc định nghĩa là lòng ham muốn tham dự và học tập những nội dung của môn học hay chƣơng trình học. Việc xây dựng và đo lƣờng khái niệm động cơ học tập thƣờng dựa vào phƣơng pháp tự đánh giá hiệu quả.

Trong khi khả năng học tập phản ánh năng lực của sinh viên trong học tập, động cơ học tập là quá trình quyết định của sinh viên về định hƣớng, mức độ tập trung và nổ lực của sinh viên trong quá trình học tập. KQHT của sinh viên sẽ gia tăng khi động cơ học tập của họ cao vì mức độ cam kết vào việc tích lũy kiến thức và ứng dụng những chiến lƣợc học tập có hiệu quả (Nguyễn đình Thọ & ctg, 2009, tr. 325-326). Vì vậy, động cơ học tập ảnh hƣởng rất lớn đến KQHT của sinh viên, giả thuyết sau đây đƣợc đề nghị.

Giả thuyết H3: Động cơ học tập tác động thuận chiều đến KQHT của SV.

Gia đình:

Gia đình là một cộng đồng ngƣời sống chung và gắn bó với nhau bởi các mối quan hệ tình cảm, quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dƣỡng hoặc quan hệ giáo dục

Giả thuyết H4: Gia đình tác động thuận chiều đến KQHT của SV.

Chất lƣợng giảng viên:

Chất lƣợng giảng dạy của giảng viên đƣợc xem là một trong những nhân tố cấu thành nên chất lƣợng giáo dục chung của một trƣờng đại học bởi việc giảng dạy của giảng viên có tác động xuyên suốt đến hoạt động học tập của sinh viên tại trƣờng. Theo Gumey, nội dung giảng dạy, phong cách giảng dạy và các phƣơng pháp giảng dạy đóng vai trò quan trọng để tạo nên chất lƣợng giảng dạy, đáp ứng đƣợc tối đa các yêu cầu của sinh viên.

Giả thuyết H5: Chất lượng giảng viên tác động thuận chiều đến KQHT của SV.

Phƣơng pháp học tập:

Phƣơng pháp học tập ở bậc đại học do GS Robert Feldman (đại học Massachusetts) đề xƣớng nhằm hƣớng dẫn SV, đặc biệt là SV năm 1, cách học tập có hiệu quả nhất. Phƣơng pháp POWER bao gồm 5 yếu tố cơ bản là chữ viết tắt ghép

20 thành POWER: Prepare, Organize, Work, Evaluate, Rethink (Lập kế hoạch học tập, tổ chức học tập, hoạt động học tập, đánh giá học tập, suy nghĩ lại) và cũng theo ThS. Trần Lan Anh (2009)

Giả thuyết H6: Phương pháp học tập có tác động thuận chiều đến KQHT của SV.

Cơ sở vật chất:

Cơ sở vât chất là tất cả các phƣơng tiện vật chất đƣợc huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt đƣợc mục đích hệ thống giáo dục là mọt hệ thống đa dạng về chủng loại và có một số bộ phận tƣơng đối phức

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)