Phân tích tƣơng quan

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm (Trang 47 - 48)

Hệ số tƣơng quan có giá trị từ -1 đến 1. Hệ số tƣơng quan bằng 0 hay gần 0 có nghĩa là hai biến không có liên hệ gì với nhau, ngƣợc lại nếu hệ số bằng -1 hay 1 có nghĩa là hai biến có một mối liên hệ tuyệt đối.Nếu giá trị của hệ số tƣơng quan là âm (r <0) có nghĩa là khi x tăng cao thì y giảm (và ngƣợc lại, khi x giảm thì y tăng); nếu giá

31 trị hệ số tƣơng quan là dƣơng (r > 0) có nghĩa là khi x tăng cao thì y cũng tăng, và khi x tăng cao thì y cũng tăng theo.

-1 ≤ r ≤ 1

Diễn giải hệ số tƣơng quan r (Fraenkel & Wallen, 2006): - Từ 0.75 đến 1: Có mối quan hệ rất chặt chẽ

- Từ 0.50 đến 0.75: Có mối quan hệ tƣơng đối chặt chẽ - Từ 0.25 đến 0.50: Có mối quan hệ yếu

- Từ 0 đến 0.25: Có mối quan hệ kém chặt chẽ

Trị tuyệt đối r cho biết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính. Giá trị tuyệt đối của r tiến gần đến 1 khi hai biến có mối tƣơng quan tuyến tính chặt chẽ. (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Mục đích chạy tƣơng quan Pearson nhằm kiểm tra mối tƣơng quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc và biến độc lập, vì điều kiện để hồi quy là trƣớc hết phải tƣơng quan, Ngoài ra cần nhận diện vấn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập có tƣơng quan mạnh với nhau. Dấu hiệu nghi ngờ dựa vào giá trị Sig. tƣơng quan giữa biến độc lập nhỏ hơn 0.05 và trị tƣơng quan Pearson lớn. Khi gặp phải nghi ngờ này, cần chú ý đa cộng tuyến sẽ đƣợc xem xét khi phân tích hồi quy (kiểm tra hệ số VIF).

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)