Đóng góp của nghiên cứu

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm (Trang 100)

5.1.1 Ý nghĩa khoa học

Về mặt lý thuyết, đề tài nghiên cứu đã xây dựng đƣợc mô hình lý thuyết về các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập trƣờng đại học có giá trị khoa học. Điều này góp phần bổ sung vào hệ thống lý thuyết về kết quả học tập sinh viên trƣờng đại học. Đồng thời, làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo ở các hƣớng liên quan. Bên cạnh đó, về mặt đo lƣờng nghiên cứu này góp phần bổ sung vào hệ thống thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên trƣờng HUFI.

84 Kết quả nghiên cứu đƣa ra mức độ phù hợp và chƣa phù hợp so với các công trình nghiên cứu trƣớc đây, cụ thể nhƣ sau:

Kết luận nhân tố tính cách thƣơng hiệu và nhân tố thƣơng hiệu kiến thức có ảnh hƣởng đến nhận dạng thƣơng hiệu trƣờng đại học là phù hợp với mô hình nghiên cứu của tác giả Balaji et al. (2015) trong bài báo “Tiền đề và ảnh hƣởng của nhận dạng đến thƣơng hiệu trƣờng đại học” đƣợc đăng trên tạp chí nghiên cứu kinh doanh tại thị trƣờng Malaysia. Vì kết quả nghiên cứu của tác giả alaji et al. (2015) đã xác định thứ nhất, nhân tố tính cách thƣơng hiệu là một trong những khía cạnh quan trọng giúp sinh viên phân biệt đƣợc trƣờng đại học này và trƣờng đại học khác. Thứ hai, nhân tố thƣơng hiệu kiến thức là chìa khóa thuật ngữ của nhận thức của sinh viên về nhận dạng thƣơng hiệu trƣờng đại học.

Tuy nhiên, nhân tố thƣơng hiệu uy tín lại không đƣợc đánh giá là có ảnh hƣởng đến nhận dạng thƣơng hiệu trƣờng đại học tại Việt Nam, kết quả nghiên cứu chƣa phù hợp với mô hình của tác giả alaji et al. (2015) nhƣ đã nêu trên. Mô hình nghiên cứu của tác giả này có kết quả là nhân tố thƣơng hiệu kiến thức có mức độ ảnh hƣởng mạnh mẽ đến nhận dạng thƣơng hiệu sinh viên trƣờng đại học. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của tác giả cũng chƣa phù hợp so với hai nghiên cứu của tác giả Stephenson & Yerger (2014) và tác giả Kuenzel & Halliday (2008) khi kết quả nghiên cứu của tác giả Stephenson & Yerger (2014) cho rằng thƣơng hiệu uy tín có ảnh hƣởng đến nhận dạng thƣơng hiệu sinh viên trƣờng đại học. Tác giả Kuenzel & Halliday (2008) đã đánh giá mô hình nghiên cứu và kết quả cho thấy mức độ ảnh hƣởng của thƣơng hiệu uy tín đến nhận diện thƣơng hiệu là đáng kể nhƣng ảnh hƣởng của chúng tƣơng đối yếu.

Kết quả này hoàn toàn phù hợp với mô hình nghiên cứu của tác giả Badrinarayana & Laverie (2005) trong bài báo “Tiền đề và ảnh hƣởng của nhận dạng đến thƣơng hiệu của tổ chức”. Mô hình của tác giả này đã khẳng định yếu tố danh tiếng là một trong những yếu tố góp phần vào nhận dạng thƣơng hiệu của tổ chức. Ngoài ra, kết quả này còn phù hợp với mô hình nghiên cứu của Nguyễn Phƣơng Toàn (2011) khi

85 kết quả của nghiên cứu này cho rằng nhân tố Danh tiếng có ảnh hƣởng đến nhận dạng thƣơng hiệu sinh viên trƣờng đại học.

Hai nhân tố động lực bên trong và động lực bên ngoài trong mô hình nghiên cứu của tác giả cũng đƣợc khẳng định có ảnh hƣởng đến đến nhận dạng thƣơng hiệu trƣờng đại học tại Việt Nam. Kết quả này tƣơng thích với kết quả nghiên cứu của tác giả Mallin et al. (2017) trong bài viết “Động lực của nhân viên và vai trò trung gian của nhận dạng thƣơng hiệu” đã nghiên cứu trong bối cảnh nhân viên làm việc ở công ty. Kết quả nghiên cứu của tác giả này cũng đã tìm thấy có mối quan hệ tích cực giữa động lực bên trong và động lực bên ngoài với nhận dạng thƣơng hiệu. Ngoài ra kết quả cũng phù hợp với lý thuyết nhận diện xã hội (SIT – Social Identity Theory), điều này có ý nghĩa bởi vì các cá nhân coi sự liên kết của họ với thƣơng hiệu là một phần danh tính của họ và nhƣ vậy họ có nhiều khả năng thực hiện các hoạt động hỗ trợ nhận dạng thƣơng hiệu để sửa đổi hình ảnh bản thân của mình đƣợc gắn liền với thƣơng hiệu.

Nghiên cứu của tác giả có tính mới so với các nghiên cứu trƣớc đây cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất, so với các công trình nghiên cứu ở nƣớc ngoài, nghiên cứu của tác giả là sự tổng hợp của nhiều nhân tố khác nhau liên quan đến nhận dạng thƣơng hiệu trƣờng đại học để có cái nhìn đa chiều hơn. Nghiên cứu cũng đã sử dụng những nhân tố dành cho đối tƣợng là nhân viên trong công ty để đo lƣờng đối tƣợng là sinh viên tại trƣờng đại học cụ thể là hai nhân tố động lực bên trong và động lực bên ngoài. Kết quả nghiên cứu của hai nhân tố này cho thấy có sự ảnh hƣởng đến nhận dạng thƣơng hiệu trƣờng đại học, đây có thể xem là phát hiện mới vì sự khan hiếm của các nghiên cứu trƣớc đó đối với hai nhân tố này.

Thứ hai, nghiên cứu của tác giả có cái nhìn tổng quan hơn so với các nghiên cứu trƣớc không chỉ tập trung vào các nhân tố liên quan đến thƣơng hiệu mà còn kiểm tra mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố về nhận thức hay động cơ.

86 Hàm ý quản trị đối với kết quả học tập của sinh viên.

Kết quả học tập không chỉ ảnh hƣởng đến sinh viên mà còn ảnh hƣởng đến cả danh tiếng và thƣơng hiệu của trƣờng đào tạo.

Đây là nhân tố có tác động mạnh nhất đến nhận dạng thƣơng hiệu trƣờng ĐH CNTP TP. HCM. Danh tiếng của nhà trƣờng liên quan đến chất lƣợng đào tạo cho sinh viên, tạo môi trƣờng học tập thoải mái giúp sinh viên có một trải nghiệm tốt khi học tập tại trƣờng. Vì thế, nhóm xin đề xuất một số giải pháp nhà trƣờng cần thực hiện nhƣ sau:

Yếu tố quan trọng nhất là bản thân ý thức của mỗi sinh viên trong việc học tập và phát huy hết khả năng của mình. Việc tạo cho sinh viên một môi trƣờng học tập thoải mái, đƣợc tiếp cận đến nhiều thứ mới mẽ hơn và đó là điều cơ sở vật chất cân phải cải thiện.

Cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng liên quan đến việc tạo ra môi trƣờng học tập thoải mái giúp sinh viên phát huy hết khả năng học tập của mình từ đó đạt đƣợc kết quả học tập tốt nhất có thể. Thứ nhất, cần xây dựng phòng học theo hƣớng hiện đại, ánh sáng phòng học nên sử dụng ánh sáng tự nhên vào ban ngày, đảm bảo lớp học dƣợc sạch sẽ mỗi giờ lên lớp, phòng học đƣợc trang bị máy lạnh. Thứ hai, các thiết bị hỗ trợ việc giảng dạy nhƣ máy chiếu phải có độ sáng cao, đèn chiếu sáng phòng học, âm thanh hỗ trợ, hệ thống mạng wifi, cáp internet phải đảm bảo đáp ứng đƣợc một số lƣợng lớn các bạn sinh viên sử dụng,... Tuy nhiên điều quan trọng cần chú ý là thời gian sử dụng để thay thế các thiết bị hết hạn, nhà trƣờng cần có kế hoạch để thay mới khi đến vòng đời của sản phẩm để tạo đƣợc những tiết học chất lƣợng nhất.

Kết quả học tập cua sinh viên còn ảnh hƣởng rất lớn đến thƣơng hiệu của trƣờng, vì thế nhóm xin đƣợc đề xuất ý kiến nhƣ sau:

Tính cách thƣơng hiệu của trƣờng đại học là đặc điểm nổi bật nhất của nhà trƣờng mà các bạn sinh viên cảm nhận đƣợc. Trong nghiên cứu của nhóm đã đề cập đến nhân tố kêt quả học tập của trƣờng ĐH CNTP TP. HCM bao gồm những tính cách nhƣ: kết quả học tập, cạnh tranh trong học tập, tác động từ chƣơng trình đào tạo, tác

87 động từ động cơ học tập,tác động từ gia đình,chất lƣợng giảng viên, phƣơng pháp học tập, cơ sở vật chất, việc làm thêm, phƣơng pháp giảng dạy,môi trƣờng học tập và điều kiện học tập. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố này có mức tác động khá mạnh đến kết quả học tập của trƣờng HUFI. Vì vậy, một trong những hoạt động giúp nhà trƣờng nâng cao kết quả học tập của sinh viên của trƣờng là cần đƣa ra những giải pháp liên quan đến nhân tố tính kết quả học tập. Và dƣới đây là một số ý kiến đề xuất giải pháp của nhóm:

Nâng cao chất lƣợng giảng dạy của giảng viên bằng cách áp dụng nhiều phƣơng pháp giảng dạy tiên tiến, tạo một môi trƣờng thoải mái cho các sinh viên học tập: nhƣ cơ sở vật chất có những chƣơng trình học tập bổ ích dành cho sinh viên.Phối hợp cùng với gia đình quan tâm, giúp đỡ, lắng nghe ý kiến của các bạn sinh viên một cách kịp thời từ đó có thể hiểu đƣợc các bạn ấy hơn.

Ngoài ra, nhà trƣờng nên tạo các buổi nói chuyện tiếp xúc trực tiếp với sinh viên để tạo động lực cho các bạn trong quá trình học tập. Tổ chức các cuộc học ngắn hạn trao dồi cho các bạn sinh viên thêm nhiều kỹ năng mềm điều đó sẽ giúp các bạn trong quá trình tự học và cả trong những công việc tƣơng lại.

5.4. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo 5.4.1 Hạn chế của đề tài 5.4.1 Hạn chế của đề tài

Đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến Kết quả học tập của sinh viên trƣờng HUFI” đã đƣợc nhóm hoàn thành nhƣng do giới hạn về thời gian và nguồn lực nên vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định:

Một là, nghiên cứu thực hiện lấy mẫu theo phƣơng pháp thuận tiện nên tính đại diện của mẫu trong tổng thể chƣa cao. Mặc khác, kích thƣớc mẫu chƣa thật sự lớn nên những đánh giá chủ quan của nhóm đối tƣợng khảo sát có thể làm lệch kết quả nghiên cứu.

88 Hai là, nghiên cứu chỉ đƣợc thực hiện đối với sinh viên của một trƣờng ĐH CNTP TP. HCM nên kết quả nghiên cứu chỉ có ý nghĩa đối với trƣờng này chứ chƣa có giá trị thực tiễn trong xã hội Việt Nam.

a là, chƣa nghiên cứu đƣợc các khía cạnh khác liên quan đến kết quả học tập của sinh viên. Những hạn chế này chính là những gợi mở cho hƣớng nghiên cứu tiếp theo để khắc phục và hoàn thiện hơn nữa.

TÓM TẮT CHƢƠNG 5

Chƣơng 5 đã trình bày tóm tắt các kết quả nghiên cứu từ chƣơng 4, kết luận mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến kết quả học tập của sinh viên trƣờng ĐH CNTP TP. HCM. Trên cơ sở đó, nhóm cũng để xuất một số giải pháp là cơ sở để sinh viên trƣờng ĐH CNTP TP. HCM nâng cao kết quả học tập . Ngoài ra, nhóm cũng nêu lên các mặt hạn chế trong nghiên cứu của nhóm và định hƣớng cho nghiên cứu tiếp theo.

89

Phụ lục

PHU LUC 1: DÀN BÀI VÀ KẾT QUẢ THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN

A. Nội dung tham khảo

1. Đối với nghiên cứu này, chúng tôi tìm các bài báo có liên quan quan đến các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên.

2. Sau đó chúng tôi đề rút ra đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên nhƣ sau: kết quả học tập, cạnh tranh trong học tập, tác động từ chƣơng trình đào tạo, tác động từ nhân tố động cơ học tập, tác động từ gia đình, chất lƣợng giảng viên, phƣơng pháp học tập, cơ sở vật chất, việc làm thêm, phƣơng pháp giảng dạy, môi trƣờng sống.

3. Diễn đạt thang đo:

(1) Kết quả học tập

- Tôi đã gặt hái đƣợc nhiều kiến thức từ các môn học - Tôi đã phát triển đƣợc nhiều kỹ năng từ các môn học - Tôi có thể ứng dụng đƣợc những gì đã học từ các môn học

- Nhìn chung, tôi đã học rất nhiều kiến thức và các kỹ năng trong học tập

(2) Cạnh tranh học tập

- Cạnh tranh trong học tập tạo cho tôi cơ hội khám phá bản thân - Phƣơng tiện giúp tôi phát triển khả năng của bản thân

- Giúp tôi học hỏi từ chính bản thân và các bạn

- Tính cạnh tranh trong học tập làm cho tôi và bạn bè gần gũi hơn

90 - Tôi hài lòng với chuyên ngành đào tạo của Hufi

- Nội dung chƣơng trình đào tạo có dung lƣợng hợp lý với khả năng của tôi - Trƣờng Hufi đáp ứng các yêu cầu phát triển nghề nghiệp sau này của tôi. - Tôi tin tƣởng và phát triển tƣơng lai của ngành đang theo học tại trƣờng Hufi

(4) Tác động từ nhân tố động cơ học tập

- Tôi dành rất nhiều thời gian cho việc học - Đầu tƣ vào việc học là ƣu tiên số một của tôi - Tôi tập trung hết sức mình cho việc học - Nhìn chung, động cơ học tập của tôi rất cao

(5) Tác động từ gia đình

- Sự quan tâm chăm sóc của cha, mẹ đến việc học giúp tôi cố gắng học tập - Gia đình định hƣớng nghề nghiệp cho tôi hƣớng đi tốt nhất

- Truyền thống học tập của gia đình, dòng họ tạo cho tôi động lực cố gắng học tập

(6) Chất lượng giảng viên

- Giảng viên có kiến thức chuyên môn rất tốt - Có phƣơng pháp truyền đạt sinh động, dễ hiểu - Sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm thực tế - Thể hiện sự quan tâm đến viẹc học

- Các đề nghị của tôi luôn đƣợc giảng viên hồi đáp nhanh chóng

(7) Phương pháp học tập

91 - Tôi tìm hiểu kỹ mục tiêu môn học

- Tôi tìm ra phƣơng pháp học tập phù hợp với từng môn học - Tôi luôn chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp

- Tôi luôn chăm chú nghe giảng và ghi chép đầy đủ - Tôi thƣờng xuyên tham gia phát biểu xây dựng bài

- Tự rèn luyện kỹ năng bằng cách làm bài tập, tham khảo tài liệu - Trao đổi với GV những vấn đề tôi chƣa hiểu

(8) Môi trường sống

- Chọn bạn bè

- Môi trƣờng từ nơi ở hiện tại - Tình trạng giao thông

- Môi trƣờng học tập ở trƣờng - Hoạt động sinh hoạt hằng ngày

(9) Cơ sở vật chất

- Số lƣợng phòng học đảm bảo, sạch sẽ, đầy đủ điều kiện ánh sáng, thông thoáng, thiết bị hỗ trợ đầy đủ giúp việc học tốt hơn

- Hệ thống thí nghiệm, thực hành tốt làm việc học hiệu quả hơn

- Thƣ viện nhà trƣờng có tài liệu học tập và tham khảo phong phú, trang thiết bị tra cứu thuận lợi

- KTX sinh viên có đủ chỗ ở, sạch sẽ, trang thiết bị phù hợp ( chỗ phơi quần áo, bình nóng lạng, Wifi, tivi,..)

92 - Trƣờng có bãi tập thể dục thể thao, điểm giải trí ngoài giờ cho sinh viên ( phòng chiếu phim, phòng thể dục, căn tin,…)

- Dịch vụ ăn uống đƣợc tổ chức đủ, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh, an toàn

- Hệ thống điện, nƣớc đƣợc cung cấp đầy đủ, thuận tiện cho hoạt động sinh hoạt của tôi - Hệ thống thu gom và xử lý rác thải phù hợp, đầy đủ, đảm bảo sạch sẽ khu KTX và giảng đƣờng tạo môi trƣờng học tập trong lành

- Có hệ thống dịch vụ bƣu điện, ngân hàng thuận tiện cho nhu cầu đi lại của sinh viên

(10) Việc làm thêm

- Tôi luôn hoàn thành thời gian lên lớp của mình - Tôi luôn dành thời gian cho việc học

- Tôi luôn sắp xếp đƣợc thời gian học bài

- Tôi có phƣơng pháp để bản thân không phân tâm trong việc học - Tôi không để việc làm thêm ảnh hƣởng đến sức khoẻ

- Tôi luôn cân đối đƣợc việc học và việc làm

(11) Phương pháp giảng dạy

- Thƣờng tổ chức cho SV thảo luận trên lớp

- Tích cực sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại - Giảng viên có phƣơng pháp truyền đạt rõ ràng

- Khuyến khích SV nêu câu hỏi và bày tỏ quan điểm riêng về các vấn đề môn học - Sẵn sàng giải đáp thắc mắc liên quan đến nội dung môn học giúp sinh viên tiếp thu tốt

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm (Trang 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)