Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu, tác giả tiến hành xây dựng quy trình nghiên cứu
Phân tích Kết luận và đề xuất giải pháp Kiểm định mô
hình và giả thuyết nghiên cứu
Cronbach‟s Alpha
Loại các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ, kiểm tra hệ số alpha. Nghiên cứu định lƣợng Thang đo nháp Thảo luận nhóm Vấn đề nghiên cứu Điều chỉnh Thang đo chính Phân tích nhân tố EFA
Loại các biến có hệ số tƣơng quan với nhân tố thấp; Kiểm tra nhân tố trích đƣợc; Điều chỉnh mô hình, giả thuyết nghiên cứu.
25 gồm các bƣớc sau:
Hình 4: Quy trình xây dựng, thực hiện và xử lý khảo sát
Hình 3.1: Quy trình xây dựng, thực hiện và xử lý khảo sát
Sau khi xác định đƣợc vấn đề nghiên cứu, trên cơ sở lý thuyết nhóm tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu. Dựa vào mô hình nghiên cứu đƣa ra giả thuyết, lập thang đo nháp, thực hiện điều chỉnh thang đo nháp bằng cách lấy ý kiến của giảng viên hƣớng dẫn Th.s Phạm Minh Luân và tham khảo các bài báo khoa học. Từ đó nhóm xây dựng lại mô hình nghiên cứu lý thuyết cho đề tài và xây dựng lại thang đo phù hợp.
Nhóm tiến hành nghiên cứu định lƣợng thông qua hai giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Trong đó, nghiên cứu sơ bộ đƣợc thực hiện bằng phân tích hệ số tin cậy Cronbach‟s Alpha nhằm loại các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ, kiểm tra độ tin cậy của các thang đo và phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) thông qua phần mềm xử lý SPSS 20.0 nhằm loại các biến có hệ số tƣơng quan với nhân tố thấp, đồng thời tái cấu trúc các biến quan sát còn lại vào các nhân tố (thành phần đo lƣờng) phù hợp, làm cơ sở cho việc hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức cũng đƣợc thực hiện bằng phân tích hệ số tin cậy Cronbach‟s và phân tích nhân tố khám phá EFA. Thêm vào đó để kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu tác giả tiến hành phân tích hồi quy từ đó đƣa ra kết luận và đề xuất giải pháp cho mô hình nghiên cứu.