Mô hình nghiên cứu KQHT của sinh viên HUFI:

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm (Trang 38 - 41)

Kết hợp và đối sánh các mô hình và kết quả của các nghiên trong nƣớc, kết hợp với việc tham khảo ý kiến của giảng viên và kết quả điều tra thử nghiệm, nhóm đề xuất mô hình nghiên cứu chính thức nhƣ sau:

22 (1)Cạnh tranh trong học tập (CTTHT) (7) Cơ sở vật chất (CSVC)

(2)Chƣơng trình đào tạo (CTDT) (8) Việc làm thêm (VLT)

(3)Động cơ học tập (DCHT) (9) Phƣơng pháp giảng dạy (PPGD) (4)Gia đình (GD) (10) Môi trƣờng học tập (MTHT) (5)Chất lƣợng giảng viên (CLGV) (11) Điều kiện học tập (DKHT) (6)Phƣơng pháp học tập (PPHT)

Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu đề xuất

Hình 3: Mô hình nghiên cứu đề xuất

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Trong chƣơng 2, nhóm thực hiện đã trình bày cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên nói chung và sinh viên trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM nói riêng. Qua các cơ sở lý luận này, nhóm thực hiện có cái nhìn đa dạng hơn về lý thuyết, và các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập. Từ những cơ sở lý luận này, nhóm thực hiện tiếp tục nghiên cứu, khảo sát về các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của hơn 145 bạn sinh viên năm 2, năm 3 và năm 4 của

KQHT CTHT CTDT DCHT GD CLGV PPHT CSVC VLT PPGD MTH T DKH T

23 trƣờng Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM. Để từ đó có cái nhìn chính xác về thực trạng kết quả học tập của sinh viên trƣờng đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đề xuất các giải pháp tối ƣu nhất, sao cho phù hợp với sinh viên. Chƣơng 2 cũng đã tóm tắt các công trình nghiên cứu liên quan đến các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên đại học. Các công trình nghiên cứu bao gồm: Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM của Võ Thị Tâm (2010). Tác động của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trƣờng Đại học Cần Thơ của 3 tác giả Nguyễn Phạm Tuyết Anh, Châu Thị Lệ Duyên, Hoàng Minh Trí ( 2013). Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng - Nguyễn Thị Nga ( 2013). Nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến động cơ học tập của sinh viên trƣờng Đại học Hồng Đức của Nguyễn Bá Châu (2018). Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của sinh viên với điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp của Nguyễn Thị Xuân Hƣơng, Nguyễn Thị Phƣợng, Vũ Thị Hồng Loan (2016). Phân tích các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kinh tế trƣờng Đại học Cần Thơ của Hoàng Thị Mỹ Nga và Nguyễn Tuấn Kiệt (2016).

Chƣơng 2 cũng đã trình bày về các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên đại học bao gồm 12 nhân tố: kết quả học tập, cạnh tranh trong học tập, tác động từ chƣơng trình đào tạo, tác động từ nhân tố động cơ học tập, gia đình, chất lƣợng giảng viên, phƣơng pháp học tập, cơ sở vật chất, việc làm thêm, phƣơng pháp giảng dạy, môi trƣờng học tập, điều kiện học tập. Mô hình đề xuất gồm một biến phụ thuộc và 11 biến độc lập. Đề tài cũng đã đề xuất các giả thuyết nghiên cứu dựa trên mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

24

CHƢƠNG 3: THUY T K NGHIÊN CỨU

Sau khi xác định đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoc tập của sinh viên trƣờng ĐH CNTP TP. HCM và đề xuất mô hình cũng nhƣ giả thuyết nghiên cứu, nhóm tiến hành xác định phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp. Trong chƣơng 3, nhóm trình bày quy trình nghiên cứu, các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể và xây dựng thang đo cho các biến.

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)