Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm (Trang 104)

5.4.1 Hạn chế của đề tài

Đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến Kết quả học tập của sinh viên trƣờng HUFI” đã đƣợc nhóm hoàn thành nhƣng do giới hạn về thời gian và nguồn lực nên vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định:

Một là, nghiên cứu thực hiện lấy mẫu theo phƣơng pháp thuận tiện nên tính đại diện của mẫu trong tổng thể chƣa cao. Mặc khác, kích thƣớc mẫu chƣa thật sự lớn nên những đánh giá chủ quan của nhóm đối tƣợng khảo sát có thể làm lệch kết quả nghiên cứu.

88 Hai là, nghiên cứu chỉ đƣợc thực hiện đối với sinh viên của một trƣờng ĐH CNTP TP. HCM nên kết quả nghiên cứu chỉ có ý nghĩa đối với trƣờng này chứ chƣa có giá trị thực tiễn trong xã hội Việt Nam.

a là, chƣa nghiên cứu đƣợc các khía cạnh khác liên quan đến kết quả học tập của sinh viên. Những hạn chế này chính là những gợi mở cho hƣớng nghiên cứu tiếp theo để khắc phục và hoàn thiện hơn nữa.

TÓM TẮT CHƢƠNG 5

Chƣơng 5 đã trình bày tóm tắt các kết quả nghiên cứu từ chƣơng 4, kết luận mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến kết quả học tập của sinh viên trƣờng ĐH CNTP TP. HCM. Trên cơ sở đó, nhóm cũng để xuất một số giải pháp là cơ sở để sinh viên trƣờng ĐH CNTP TP. HCM nâng cao kết quả học tập . Ngoài ra, nhóm cũng nêu lên các mặt hạn chế trong nghiên cứu của nhóm và định hƣớng cho nghiên cứu tiếp theo.

89

Phụ lục

PHU LUC 1: DÀN BÀI VÀ KẾT QUẢ THAM KHẢO Ý KIẾN CỦA GIẢNG VIÊN

A. Nội dung tham khảo

1. Đối với nghiên cứu này, chúng tôi tìm các bài báo có liên quan quan đến các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên.

2. Sau đó chúng tôi đề rút ra đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên nhƣ sau: kết quả học tập, cạnh tranh trong học tập, tác động từ chƣơng trình đào tạo, tác động từ nhân tố động cơ học tập, tác động từ gia đình, chất lƣợng giảng viên, phƣơng pháp học tập, cơ sở vật chất, việc làm thêm, phƣơng pháp giảng dạy, môi trƣờng sống.

3. Diễn đạt thang đo:

(1) Kết quả học tập

- Tôi đã gặt hái đƣợc nhiều kiến thức từ các môn học - Tôi đã phát triển đƣợc nhiều kỹ năng từ các môn học - Tôi có thể ứng dụng đƣợc những gì đã học từ các môn học

- Nhìn chung, tôi đã học rất nhiều kiến thức và các kỹ năng trong học tập

(2) Cạnh tranh học tập

- Cạnh tranh trong học tập tạo cho tôi cơ hội khám phá bản thân - Phƣơng tiện giúp tôi phát triển khả năng của bản thân

- Giúp tôi học hỏi từ chính bản thân và các bạn

- Tính cạnh tranh trong học tập làm cho tôi và bạn bè gần gũi hơn

90 - Tôi hài lòng với chuyên ngành đào tạo của Hufi

- Nội dung chƣơng trình đào tạo có dung lƣợng hợp lý với khả năng của tôi - Trƣờng Hufi đáp ứng các yêu cầu phát triển nghề nghiệp sau này của tôi. - Tôi tin tƣởng và phát triển tƣơng lai của ngành đang theo học tại trƣờng Hufi

(4) Tác động từ nhân tố động cơ học tập

- Tôi dành rất nhiều thời gian cho việc học - Đầu tƣ vào việc học là ƣu tiên số một của tôi - Tôi tập trung hết sức mình cho việc học - Nhìn chung, động cơ học tập của tôi rất cao

(5) Tác động từ gia đình

- Sự quan tâm chăm sóc của cha, mẹ đến việc học giúp tôi cố gắng học tập - Gia đình định hƣớng nghề nghiệp cho tôi hƣớng đi tốt nhất

- Truyền thống học tập của gia đình, dòng họ tạo cho tôi động lực cố gắng học tập

(6) Chất lượng giảng viên

- Giảng viên có kiến thức chuyên môn rất tốt - Có phƣơng pháp truyền đạt sinh động, dễ hiểu - Sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm thực tế - Thể hiện sự quan tâm đến viẹc học

- Các đề nghị của tôi luôn đƣợc giảng viên hồi đáp nhanh chóng

(7) Phương pháp học tập

91 - Tôi tìm hiểu kỹ mục tiêu môn học

- Tôi tìm ra phƣơng pháp học tập phù hợp với từng môn học - Tôi luôn chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp

- Tôi luôn chăm chú nghe giảng và ghi chép đầy đủ - Tôi thƣờng xuyên tham gia phát biểu xây dựng bài

- Tự rèn luyện kỹ năng bằng cách làm bài tập, tham khảo tài liệu - Trao đổi với GV những vấn đề tôi chƣa hiểu

(8) Môi trường sống

- Chọn bạn bè

- Môi trƣờng từ nơi ở hiện tại - Tình trạng giao thông

- Môi trƣờng học tập ở trƣờng - Hoạt động sinh hoạt hằng ngày

(9) Cơ sở vật chất

- Số lƣợng phòng học đảm bảo, sạch sẽ, đầy đủ điều kiện ánh sáng, thông thoáng, thiết bị hỗ trợ đầy đủ giúp việc học tốt hơn

- Hệ thống thí nghiệm, thực hành tốt làm việc học hiệu quả hơn

- Thƣ viện nhà trƣờng có tài liệu học tập và tham khảo phong phú, trang thiết bị tra cứu thuận lợi

- KTX sinh viên có đủ chỗ ở, sạch sẽ, trang thiết bị phù hợp ( chỗ phơi quần áo, bình nóng lạng, Wifi, tivi,..)

92 - Trƣờng có bãi tập thể dục thể thao, điểm giải trí ngoài giờ cho sinh viên ( phòng chiếu phim, phòng thể dục, căn tin,…)

- Dịch vụ ăn uống đƣợc tổ chức đủ, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh, an toàn

- Hệ thống điện, nƣớc đƣợc cung cấp đầy đủ, thuận tiện cho hoạt động sinh hoạt của tôi - Hệ thống thu gom và xử lý rác thải phù hợp, đầy đủ, đảm bảo sạch sẽ khu KTX và giảng đƣờng tạo môi trƣờng học tập trong lành

- Có hệ thống dịch vụ bƣu điện, ngân hàng thuận tiện cho nhu cầu đi lại của sinh viên

(10) Việc làm thêm

- Tôi luôn hoàn thành thời gian lên lớp của mình - Tôi luôn dành thời gian cho việc học

- Tôi luôn sắp xếp đƣợc thời gian học bài

- Tôi có phƣơng pháp để bản thân không phân tâm trong việc học - Tôi không để việc làm thêm ảnh hƣởng đến sức khoẻ

- Tôi luôn cân đối đƣợc việc học và việc làm

(11) Phương pháp giảng dạy

- Thƣờng tổ chức cho SV thảo luận trên lớp

- Tích cực sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại - Giảng viên có phƣơng pháp truyền đạt rõ ràng

- Khuyến khích SV nêu câu hỏi và bày tỏ quan điểm riêng về các vấn đề môn học - Sẵn sàng giải đáp thắc mắc liên quan đến nội dung môn học giúp sinh viên tiếp thu tốt hơn

93 - Sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá KQHT khác nhau để tăng độ chính xác trong đánh giá

- Việc đánh giá đƣợc thực hiện công bằng và phản ánh đúng năng lực cho SV biết đƣợc kết quả học tập và cải thiện tốt hơn

Vậy đối với các biến quan sát trong thang đo, chúng tôi tham khảo các nhóm nghiên cứu khảo sát khác cho biết các biến này có biểu thị đƣợc ý nghĩa thang đo và cần chỉnh sửa gì không?

B. Kết quả tham khảo

Sau khi tham khảo, các nhóm nghiên cứu đồng ý sử dụng các nhân tố ( 1) Kết quả học

tập; (2) cạnh tranh học tập; (3) Chương trình đào tạo; (4) Động cơ học tập; (5) Gia đình; (6) Chất lượng giảng viên; (7) Phương pháp học tập; (9) Cơ sở vật chất; (10) Việc làm thêm; (11) Phương pháp giảng dạy vào mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh

hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên trƣờng ĐH CNTP TP.HCM.

Ngoài các nhân tố trên, các nhóm tham khảo đề xuất thêm hai nhân tố mới là môi trƣờng học tập và điều kiện học tập có ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên trƣờng ĐH CNTP TP.HCM.

Sau khi nghe đề xuất của các nhóm nghiên cứu khác trong lớp, nhóm chúng tối quyết định thêm hai nhân tố mới là môi trƣờng học tập và điều kiện sống và loại bỏ nhân tố môi trƣờng sống và tiến hành tham khảo các bài báo khác để tìm ra các yếu tố hợp lý. Các thang đo sau khi đƣợc sữa chữa đƣợc diễn đạt nhƣ sau:

(1 ) Kết quả học tập

- Tôi đã gặt hái đƣợc nhiều kiến thức từ các môn học - Tôi đã phát triển đƣợc nhiều kỹ năng từ các môn học - Tôi có thể ứng dụng đƣợc những gì đã học từ các môn học

94

(2) Cạnh tranh học tập

- Cạnh tranh trong học tập tạo cho tôi cơ hội khám phá bản thân - Phƣơng tiện giúp tôi phát triển khả năng của bản thân

- Giúp tôi học hỏi từ chính bản thân và các bạn

- Tính cạnh tranh trong học tập làm cho tôi và bạn bè gần gũi hơn

(3) Tác động từ chương trình đào tạo

- Tôi hài lòng với chuyên ngành đào tạo của Hufi

- Nội dung chƣơng trình đào tạo có dung lƣợng hợp lý với khả năng của tôi - Trƣờng Hufi đáp ứng các yêu cầu phát triển nghề nghiệp sau này của tôi. - Tôi tin tƣởng và phát triển tƣơng lai của ngành đang theo học tại trƣờng Hufi

(4) Tác động từ nhân tố động cơ học tập

- Tôi dành rất nhiều thời gian cho việc học - Đầu tƣ vào việc học là ƣu tiên số một của tôi - Tôi tập trung hết sức mình cho việc học - Nhìn chung, động cơ học tập của tôi rất cao

(5) Tác động từ gia đình

- Sự quan tâm chăm sóc của cha, mẹ đến việc học giúp tôi cố gắng học tập - Gia đình định hƣớng nghề nghiệp cho tôi hƣớng đi tốt nhất

- Truyền thống học tập của gia đình, dòng họ tạo cho tôi động lực cố gắng học tập

(6) Chất lượng giảng viên

95 - Có phƣơng pháp truyền đạt sinh động, dễ hiểu

- Sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm thực tế - Thể hiện sự quan tâm đến viẹc học

- Các đề nghị của tôi luôn đƣợc giảng viên hồi đáp nhanh chóng

(7) Phương pháp học tập

- Tôi đã lập thời giang biểu cho việc học của mình - Tôi tìm hiểu kỹ mục tiêu môn học

- Tôi tìm ra phƣơng pháp học tập phù hợp với từng môn học - Tôi luôn chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp

- Tôi luôn chăm chú nghe giảng và ghi chép đầy đủ - Tôi thƣờng xuyên tham gia phát biểu xây dựng bài

- Tự rèn luyện kỹ năng bằng cách làm bài tập, tham khảo tài liệu - Trao đổi với GV những vấn đề tôi chƣa hiểu

(8) Cơ sở vật chất

- Số lƣợng phòng học đảm bảo, sạch sẽ, đầy đủ điều kiện ánh sáng, thông thoáng, thiết bị hỗ trợ đầy đủ giúp việc học tốt hơn

- Hệ thống thí nghiệm, thực hành tốt làm việc học hiệu quả hơn

- Thƣ viện nhà trƣờng có tài liệu học tập và tham khảo phong phú, trang thiết bị tra cứu thuận lợi

- KTX sinh viên có đủ chỗ ở, sạch sẽ, trang thiết bị phù hợp ( chỗ phơi quần áo, bình nóng lạng, Wifi, tivi,..)

96 - Trƣờng có bãi tập thể dục thể thao, điểm giải trí ngoài giờ cho sinh viên ( phòng chiếu phim, phòng thể dục, căn tin,…)

- Dịch vụ ăn uống đƣợc tổ chức đủ, sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh, an toàn

- Hệ thống điện, nƣớc đƣợc cung cấp đầy đủ, thuận tiện cho hoạt động sinh hoạt của tôi - Hệ thống thu gom và xử lý rác thải phù hợp, đầy đủ, đảm bảo sạch sẽ khu KTX và giảng đƣờng tạo môi trƣờng học tập trong lành

- Có hệ thống dịch vụ bƣu điện, ngân hàng thuận tiện cho nhu cầu đi lại của sinh viên

(9) Việc làm thêm

- Tôi luôn hoàn thành thời gian lên lớp của mình - Tôi luôn dành thời gian cho việc học

- Tôi luôn sắp xếp đƣợc thời gian học bài

- Tôi có phƣơng pháp để bản thân không phân tâm trong việc học - Tôi không để việc làm thêm ảnh hƣởng đến sức khoẻ

- Tôi luôn cân đối đƣợc việc học và việc làm

(10) Phương pháp giảng dạy

- Thƣờng tổ chức cho SV thảo luận trên lớp

- Tích cực sử dụng các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại - Giảng viên có phƣơng pháp truyền đạt rõ ràng

- Khuyến khích SV nêu câu hỏi và bày tỏ quan điểm riêng về các vấn đề môn học - Sẵn sàng giải đáp thắc mắc liên quan đến nội dung môn học giúp sinh viên tiếp thu tốt hơn

97 - Sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá KQHT khác nhau để tăng độ chính xác trong đánh giá

- Việc đánh giá đƣợc thực hiện công bằng và phản ánh đúng năng lực cho SV biết đƣợc kết quả học tập và cải thiện tốt hơn

(11) Môi trường học tập

- Không khí lớp học luôn sôi nổi, vui vẻ - Mối quan hệ bạn bè của tôi rất tốt

- Các thành viên trong lớp tôi rất đoàn kết

- Tôi tham gia các hoạt động phong trào do lớp tổ chức - Tôi nhận đƣợc sự quan tâm của cố vấn học tập

(12) Điều kiện học tập

- Phòng ốc học tập, thực hành khang trang - Trang thiết bị dạy và học của trƣờng hiện đại

- Quy mô lớp học có số lƣợng sinh viên hợp lý đảm bảo không gian cho quá trình học tập thoải mái

- Tài liệu, giáo trình của mỗi môn học đƣợc thông báo đầy đủ, đa dạng

- Thƣ viện của khoa, trƣờng có nguồn tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng đáp ứng đầy đủ nhu cầu tham khảo của tôi

98

PHU LUC 2: DÀN BÀI VÀ KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM

PHỤ LỤC 2. DÀN BÀI VÀ K T QUẢ THẢO LUẬN NHÓM Nội dung

1. Về kết quả học tập

Anh/ chị đã nghe đến khái niệm kết quả học tập bao giờ chƣa? Anh/ chị hiểu nhƣ thế nào là kết quả học tập?

Gợi ý: Kết quả học tập là một khái niệm thƣờng đƣợc hiểu theo hai quan niệm khác nhau trong thực tế cũng nhƣ trong khoa học. Đó là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, đƣợc xem xét trong mối quan hệ với công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định. Đó còn là mức độ thành tích đã đạt của một học sinh so với các bạn học khác.

2. Về các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên

Xin anh/ chị cho biết trong các nhân tố sau đây nhân tố nào có hoặc không có ảnh hƣởng đến kết quả học tập của sinh viên?

STT Nhân tố Có Không 1 Cơ sở vật chất 2 Năng lực phục vụ 3 Sự quan tâm 4 Khả năng đáp ứng 5 Mức tin cậy 6 Yếu tố chủ quan 7 Yếu tố khách quan 8 Môi trƣờng học tập 9 Điều kiện học tập

99 10 Chất lƣợng giảng viên

11 Chƣơng trình đào tạo 12 Hoạt động phong trào 13 Kiên định học tập 14 Ấn tƣợng trƣờng học 15 Phƣơng pháp học tập 16 Học lực lớp 12 17 Yêu thích ngành học 18 Phƣơng pháp học tập 19 Phƣơng pháp giảng dạy 20 Giảm thời gian tự học 21 Ảnh hƣởng đến sức khỏe

3. Về mối quan hệ của các nhân tố

3.1. Theo anh/ chị, kết quả học tập có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với kết quả học tập

Một phần của tài liệu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học công nghiệp thực phẩm (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)