Hoán dụ: câu há t sự phấn chấn, hăng say và tình yêu lao động (lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng)

Một phần của tài liệu Chuyên đề đọc hiểu, nghị luận xã hội Ngữ văn 9 chuẩn (Trang 39 - 40)

VD: Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.

- “mồ hôi” là cái cụ thể để chỉ sự vất vả, khó nhọc, gian lao (là cái trừu tượng) BÀI TẬP NHANH: Xác định các biện pháp tu từ có trong các câu sau:

A. Sông được lúc dềnh dàng

Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu. (Sang thu - Hữu Thỉnh) - Nhân hóa: sông: dềnh dàng

Chim: vội vã

Đám mây mùa hạ - vắt nửa mình sang thu

B. Từ hồi về thành phố

quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường (Ánh trăng - Nguyễn Duy) - So sánh: vầng trăng đi qua ngõ - người dưng qua đường.

- Nhân hóa: vầng trăng đi

C. Về thăm nhà Bác làng Sen

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. (Tố Hữu) - Ẩn dụ:

+ lửa hồng: hoa râm bụt

+ thắp lên: cách hoa râm bụt nở

D. “Mặt trời xuống biển như hòn lửaSóng đã cài then đêm sập cửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi.”

- Hoán dụ: câu hát - sự phấn chấn, hăng say và tình yêu lao động. (lấy cái cụthể để gọi cái trừu tượng) thể để gọi cái trừu tượng)

V.Điệp ngữ: từ ngữ được lặp lại nhằm nhấn mạnh, tạo nhịp điệu (với thơ) - 3 kiểu điệp ngữ:

+ Điệp ngữ cách quãng.

+ Điệp ngữ nối tiếp

VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy

Lại đi, lại đi trời xanh thêm.

+ Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

VD1: Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.

VD 2: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

Một phần của tài liệu Chuyên đề đọc hiểu, nghị luận xã hội Ngữ văn 9 chuẩn (Trang 39 - 40)