- Xác định mối quan hệgiữa các vế:
f. Theo tác giả bỏ phí thời gian sẽ như thế nào?
nào?
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
(Theo Phương Liên, sgk Ngữ văn 9, tập 2,tr. 36)
Câu 13: Đề luyện
Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá trị mà thời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hoá đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
(Theo Phương Liên, sgk Ngữ văn 9, tập 2,tr. 36)
f. Từ văn bản đã cho, hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 trang giấy thi nêu suy nghĩ của em về
trôi qua không trở nên vô nghĩa.
Câu 4: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: “Cuộc sống văn minh,
hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau. Những cuộc họp không cần thiết thì không nên tổ chức. Nhưng những cuộc họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hoá.
(Phương Thảo, Bệnh lề mề, Ngữ văn 9, tập 2, NXB GDVN, 2019)
a.Xác định 1 phép liên kết có trong đoạn văn.
b. Theo tác giả, tác phong của người có văn hoá là gì?
c. Từ nội dung đoạn trích trên cùng với hiểu biết của bản thân, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi bày tỏ suy nghĩ của em về vai trò của sự tôn trọng và hợp
tác đối với mỗi chúng ta trong cuộc sống hiện đại.
Câu 5a. Đọc đoạn văn:
“Trong đời sống hiện nay có một hiện tượng khá phổ biến, mọi người đều thấy
nhưng thường bỏ qua. Đó là bệnh lề mề mà coi thường giờ giấc là một biểu hiện. Cuộc họp ấn định vào lúc 8 giờ sáng mà 9 giờ mới có người đến. Giấy mời hội thảo ghi 14 giờ mà mãi đến 15 giờ mọi người mới có mặt. Hiện tượng này xuất hiện trong nhiều cơ quan, đoàn thể trở thành một bệnh khó chữa.”
Những người lề mề ấy khi ra sân bay, lên tàu hoả, đi nhà hát chắc là không dám đến muộn, bởi đến muộn là có hại ngay đến quyền lợi thiết thân của họ. Nhưng đi họp, hội thảo là việc chung, có đến muộn cũng không thiệt gì. Thế là hết chậm lần này đến chậm lần khác và bệnh lề mề không sửa được.
Bệnh lề mề suy cho cùng là do một số người thiếu tự trọng và chưa biết tôn trọng người khác tạo ra. Họ chỉ quý thời gian của mình mà không tôn trọng thời gian của người khác. Họ không coi mình là người có trách nhiệm đối với công việc chung của mọi người.
(SGK Ngữ văn 9, tập 2,tr. 20)
a. Trong văn bản trên, tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống? Biểu hiện của những hiện tượng đó như thế nào? Nguyên nhân do đâu?
b. PTBĐ chính của văn bản? Xác định phép liên kết. b. Chỉ ra phép tu từ và nêu tác dụng?
c. Theo tác giả, bệnh lề mề do ai tạo ra?
d. Từ đoạn trích trên cùng những hiểu biết của bản thân, hãy viết 1 bài văn nêu suy nghĩ của em về : Hãy biết cách sử dụng thời gian của bạn sao cho từng khoảnh
khắc trôi qua trong cuộc sống đều tràn đầy ý nghĩa. “
Câu 5b:
Cho đoạn trích sau:
“Bệnh lề mề gây hại cho tập thể. Đi họp muộn, nhiều vấn đề không được bàn bạc thấu đáo, hoặc khi cần lại phải kéo dài thời gian. Bệnh lề mề gây hại cho những người biết tôn trọng giờ giấc. Ai đến đúng giờ lại cứ phải đợi người đến muộn. Bệnh lề mề còn tạo ra tập quán không tốt: Muốn người dự đến đúng giờ như mong muốn, giấy mời thường phải ghi giờ khai mạc sớm hơn 30 phút hay 1 giờ!
Cuộc sống văn minh, hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tác với nhau. Những cuộc họp không cần thiết thì không nên tổ chức. Nhưng những cuộc họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hoá.”
(Phương Thảo, Bệnh lề mề, Ngữ văn 9, tập 2, NXB GDVN, 2019)
a. Chỉ ra 1 phương tiện liên kết hình thức có trong đoạn trích. Ghi rõ từ làm phương tiện liên kết.
b.Theo tác giả, bệnh lề mề có những tác hại nào?
c. Từ nội dung đoạn trích trên cùng với hiểu biết của bản thân, hãy viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đề: “Làm việc đúng giờ là
tác phong của người có văn hoá”. Câu 6:
Cho đoạn văn sau: “Cuộc sống văn minh, hiện đại đòi hỏi mọi người phải tôn trọng
lẫn nhau và hợp tác với nhau. Những cuộc họp không cần thiết thì không nên tổ chức. Nhưng những cuộc họp cần thiết thì mọi người cần tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hoá.
(Phương Thảo, Bệnh lề mề, Ngữ văn 9, tập 2, NXB GDVN, 2019)
a.Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì? b.Chỉ ra 1 câu phủ định có trong đoạn văn.
c.Từ nội dung đoạn trích trên cùng với hiểu biết của bản thân, hãy viết một đoạn văn
khoảng 2/3 trang giấy thi bày tỏ suy nghĩ của em về vấn đề: “Làm việc đúng giờ là
tác phong của người có văn hoá”.
Câu 7: Đọc đoạn văn : “Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong
chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài”
Một hôm, Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo: -Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ? - Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.
Năm ấy, Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn quá nhỏ, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng…”
(Sgk Ngữ Văn 9 tr. 22) a. Xác định câu trần thuật đơn có từ là và chức năng của nó. b. Xác định các phép liên kết có trong đoạn văn.
c. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn văn?
d. Qua đoạn văn, em thấy hoàn cảnh của Nguyễn Hiền có gì đặc biệt? Tinh thần ham học và chủ động học tập của Nguyễn Hiền như thế nào?
e. Chỉ ra thành phần biệt lập có trong câu văn: “Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn quá
nhỏ, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng…”
f. Dựa vào đoạn trích, cho biết nhờ đâu mà Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên? Em rút ra được bài học gì cho bản thân từ câu chuyện của vị Trạng Nguyên nhỏ tuổi ấy?
g. Từ đoạn văn và những hiểu biết của bản thân, em hãy viết 1 đoạn văn nêu suy nghĩ của em về vấn đề: “Ý chí, nghị lực sẽ là động lực giúp con người vượt lên trên hoàn
cảnh khó khăn và thành công”.
h. Từ đoạn văn và những hiểu biết của bản thân, em hãy viết 1 đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tinh thần tự học của học sinh hiện nay.
i. Dựa vào đoạn trích kết hợp với những hiểu biết của bản thân, hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về ý kiến: Niềm tin là động lực để mang đến thành công”
“Con đường thành công của bạn là do chính bạn tạo ra.”
Câu 8. Đọc đoạn văn: Báo đưa tin:
“Bạn Phạm Văn Nghĩa, học sinh lớp 7 trường Trung học cơ sở Bắc Sơn, quận Gò Vấp, nhà ở Hóc Môn. Nghĩa thường ra đồng giúp mẹ trồng trọt
Một hôm, mẹ thấy Nghĩa cầm tờ giấy hứng cái gì, mẹ hỏi: “Con làm gì đấy?”. Nghĩa trả lời: “Con thụ phấn cho bắp”. Vụ ấy giúp ruộng bắp nhà Nghĩa năng suất cao hơn mọi năm.
Ở nhà Nghĩa còn nuôi gà, nuôi heo. Em còn làm một cái tời để mẹ kéo nước đỡ mệt. Thành đoàn Thành phố Hồ Chí Minh đã phát động phong trào “Học tập Phạm Văn Nghĩa”. Phong trào ấy được các bạn học sinh nhiệt liệt hưởng ứng”.
(SGK Ngữ văn 9, tập 2, tr. 23)
a. Xác định PTBĐ và phép liên kết có trong đoạn trích trên. b. Chỉ ra một lời dẫn trực tiếp và chuyển thành lời dẫn gián tiếp. c. Xác định một câu bị động có trong đoạn văn.
d. Từ việc làm của bạn Phạm Văn Nghĩa, đoạn văn nêu lên tấm gương gì?
e. NLXH: Sáng tạo trong học tập và lao động chính là chìa khoá để thành công. 179
Câu 9. Đọc đoạn văn: “Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa
bình, công bằng và công lí. Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau tùy thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy” (Sgk tr. 33)
a. Xác định thành phần biệt lập có trong đoạn văn, gọi tên. b. Xác định câu trần thuật đơn có từ là và chức năng của nó. c. Xác định các phép liên kết có trong đoạn văn.
d. Theo tác gia vì sao những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng và công lí” lại gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng?
e. NLXH: Phải chăng tri thức chính là sức mạnh để con người có được thành công?
Câu 10: Trong văn bản: “Giáo dục – chìa khoá của tương lai”, Phê – đê- ri-cô May –o
đã viết:“Giáo dục tức là giải phóng. Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hoà bình, công bằng
và công lí. Những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này – các thầy, cô giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tuỳ thuộc vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy.”
(Trích Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2018)
a.Phát hiện thành phần phụ chú trong đoạn trích và cho biết thành phần đó chú thích
cho cụm từ nào?
b.Chỉ ra 1 câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn trích.
c.Khi viết “chìa khoá của cánh cửa này”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu
ngắn gọn tác dụng của BPTT đó.
d.Với Phê-đe –ri-cô May – o, chìa khoá của tương lai là giáo dục còn với mỗi người
chắc hẳn ai cũng đều có “chìa khoá” của riêng mình. Em hãy trình bày suy nghĩ trong khoảng 2/3 trang giấy thi về vấn đề: Theo em chìa khoá nào sẽ mở ra cánh cửa tương
lai tốt đẹp?
Câu 11. Đọc đoạn văn:
“Nhà khoa học người Anh Phơ-răng –xít Bê cơn (thế kỷ XVI – XVII) đã nói một
câu nổi tiếng: “Tri thức là sức mạnh”. Sau này Lê –nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế giới, lại nói cụ thể hơn: “Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”. Đó là một hiện tượng rất sâu sắc. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy”.
Tri thức đúng là sức mạnh. Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ty Pho bị hỏng. Một hội đồng gồm nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm không ra nguyên nhân. Người ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ. Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại. Công ty phải trả cho ông 10.000 đôla. Nhiều người cho Xten- mét-tơ là tham, bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận, Xten-mét-xơ ghi: “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đôla. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy giá: 9 999 đôla”. Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi. Thử hỏi, nếu không biết cách chữa trị thì cỗ máy kia có thê thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu được không?”
(Theo Hương Tâm, Sgk Ngữ văn 9, tr. 34 - 35) a. Đoạn trích trên bàn về vấn đề gì?
b. Xác định thành phần biệt lập và 1 phép liên kết có trong đoạn văn. c. Xác định phương thức biểu đạt và lời dẫn trực tiếp.
d. Câu văn in đậm là câu gì xét theo mục đích nói. Câu văn đó thực hiện hành động nói nào?
e. Xác định câu trần thuật đơn có từ là và chức năng của nó.Xác định câu phủ định và chức năng.
f. NLXH: Viết bài nghị luận xã hội nêu suy nghĩ của em về vấn đề: “Tri thức chính là
sức mạnh tạo nên thành công trên mọi lĩnh vực”.
Câu 12: Đọc đoạn văn:
“Tri thức đúng là sức mạnh. Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ty Pho bị hỏng. Một hội đồng gồm nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm không ra nguyên nhân. Người ta phải mời đến chuyên gia Xten-mét-xơ. Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại. Công ty phải trả cho ông 10.000 đôla. Nhiều người cho Xten- mét-tơ là tham, bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận, Xten-mét-xơ ghi: “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đôla. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy giá: