2.3.1 Khái niệm về quyết định vay vốn
Theo Kotler (1997) cho thấy quyết định của khách hàng bao gồm các quyết định về nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ đƣợc hình thành khi ngƣời tiêu dùng cảm thấy rằng họ cần những nhu cầu đó và muốn thỏa mãn chúng. Nhƣ vậy, đối với quyết
định vay vốn có thể hiểu một cách khái quát đó là quyết định vay của một khách hàng cụ thể đối với một ngân hàng xuất phát từ nhu cầu thực tế.
2.3.2 Quá trình ra quyết định vay vốn
Theo Phillip Kotler, quy trình quyết định mua của ngƣời tiêu dùng đƣợc coi nhƣ là một cách giải quyết vấn đề hoặc nhƣ là quá trình nhằm thỏa mãn những nhu cầu, trải qua 5 giai đoạn:
(Nguồn: Phillip Kotler)
Hình 2.1: Quá trình ra quyết định vay vốn
Từ lý thuyết về quyết định mua của Phillip Kotler có thể kết luận: Quá trình ra quyết định vay vốn là toàn bộ quá trình diễn biến cũng nhƣ cân nhắc của khách hàng từ khi họ nhận biết có nhu cầu vay vốn, tìm kiếm và thu thập thông tin về khoản vay. Ngƣời tiêu dùng có một loạt các nguồn để có đƣợc thông tin, bao gồm bạn bè, gia đình, đồng nghiệp, kinh nghiệm cá nhân và bản chất của thông tin ngƣời tiêu dùng cần về ngân hàng vay, địa điểm, đặc điểm, lãi suất và phƣơng thức thanh toán…cho đến khi họ quyết định vay tại một ngân hàng nào đó.
2.3.3 Các mô hình lý thuyết về ý định hành vi2.3.3.1 Thuyết hành động hợp lý 2.3.3.1 Thuyết hành động hợp lý
Thuyết hành động hợp lý (TRA) là “Các lý thuyết về hành động”, thừa nhận hành vi cá nhân đƣợc thúc đẩy qua ý định hành vi, đƣợc phát triển bởi Icek Ajzen và Martin Fishbein (1975 & 1980). Cấu trúc của mô hình Thuyết hành động hợp lý bao gồm ba thành phần:
- Thái độ: Cá nhân có cảm giác tích cực hay tiêu cực khi thực hiện một hành vi, đƣợc xác định thông qua niềm tin và sự đánh giá cá nhân.
- Quy chuẩn chủ quan: Suy nghĩ, ý kiến của cá nhân và mọi ngƣời xung quanh s ảnh hƣởng đến ý định hành vi.
Niềm tin và sự
đánh giá Thái độ
Niềm tin quy chuẩn và động cơQuy chuẩn chủ quan
Ý định hành vi Hành vi thực sự - Ý định hành vi: là sự kết hợp giữa thái độ và quy chuẩn chủ quan, quyết định
đến hành vi cuối cùng của một cá nhân
Mô hình Thuyết hành động hợp lý cho thấy ý định hành vi của một ngƣời phụ thuộc vào thái độ của ngƣời về hành vi và các quy chuẩn chủ quan. Nếu một ngƣời có ý định thực hiện một hành vi thì có khả năng là ngƣời s thực hiện điều đó.
(Nguồn: Ajzen, Fishbein,1975)
Hình 2.2: Mô hình Thuyết hành động hợp lý
Nhƣợc điểm của Thuyết hành động hợp lý là đã bỏ qua tầm quan trọng của các yếu tố xã hội trong cuộc sống thực có thể là một yếu tố quyết định cho hành vi cá nhân (Grandon & Peter P. Mykytyn 2004; Werner 2004). Yếu tố xã hội nghĩa là tất cả các ảnh hƣởng của môi trƣờng xung quanh có thể ảnh hƣởng đến hành vi cá nhân (Ajzen 1991).
2.3.3.2 Thuyết hành vi dự định
Thuyết hành vi dự định (Ajzen 1991) là “Thuyết hành vi dự định” đƣợc coi là một phần mở rộng của Thuyết hành động hợp lý. Để khắc phục điểm yếu của Thuyết hành động hợp lý, Ajzen (1991) đề xuất một yếu tố bổ sung trong việc xác định hành vi cá nhân trong Thuyết hành vi dự định (TPB), là hành vi kiểm soát cảm nhận Hành vi của một ngƣời bị ảnh hƣởng mạnh bởi sự tự tin vào khả năng của họ để thực hiện hành vi đó. Hành vi kiểm soát cảm nhận là nhận thức của cá nhân khi thực hiện một công việc nào đó dễ dàng hay khó khăn.
Trong cùng một hoàn cảnh nghiên cứu về việc dự đoán và giải thích hành vi của khách hàng thì mô hình Thuyết hành vi dự định đƣợc đánh giá là tối ƣu hơn mô hình Thuyết hành động hợp lý
Thái độ
Chuẩn chủ quan Ý định hành vi Nhận thức kiểm soát hành vi
(Nguồn: Ajzen,1991)
Hình 2.3: Mô hình Thuyết hành vi dự định 2.4 Các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc
2.4.1 Nghiên cứu ngoài nƣớc
Naji Afrasyaw Fatah (2018), xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định của khách hàng Iraq tại thành phố Sulaymaniyah để vay vốn từ các ngân hàng thƣơng mại. Nghiên cứu sử dụng SPSS phiên bản 23.0 để phân tích dữ liệu thu thập từ khảo sát. Để đạt đƣợc mục tiêu của nghiên cứu, nhà nghiên cứu chọn mẫu ngẫu nhiên (khách hàng từ mƣời ngân hàng trong thành phố của Sulaymaniyah) từ đó kiểm tra thang đo về độ tin cậy.
Trong nghiên cứu của Apena Hedayatnia (2011), dữ liệu nghiên cứu đƣợc thực hiện trên 798 khách hàng giao dịch tại ngân hàng thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn ngân hàng của khách hàng bao gồm các nhân tố: Hình ảnh ngân hàng, chất lƣợng dịch vụ và các sản phẩm mới cung ứng, quy trình đơn giản và đa dạng về dịch vụ, Phí dịch vụ và lãi suất, Sự thuận lợi về vị trí, thƣơng hiệu và quảng cáo, dịch vụ đi kèm, sự đổi mới và tính đáp ứng, nhân viên, sự thỏa mãn về nhu cầu tín dụng, sự thân thiện của nhân viên và sự tự tin trong quản lý. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lƣợng cung ứng dịch vụ là yếu tố tác động mạnh nhất đến lựa chọn của khách hàng và tiếp đến là nhân viên và các yếu tố khác.
Nghiên cứu các yếu tố quyết định lựa chọn ngân hàng ở Ghana: Áp dụng phân tích giáo viên trung học tại TP. Kumasi, Martin Owusu Ansa (2014) đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp 250 giáo viên trung học tại TP. Kumasi, Ghana. Các phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng trong nghiên cứu gồm: Phân tích nhân tố khám phá,
phân tích hồi quy đa biến để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến lựa chọn ngân hàng của giáo viên trung học tại TP. Kumasi, Ghana nhƣ: Lãi suất vay vốn; Uy tín ngân hàng; An toàn của ngân hàng; Số năm thành lập ngân hàng; Phí dịch vụ thấp; Dễ thực hiện khoản vay. Trong đó, nhân tố về số năm thành lập ngân hàng và dễ thực hiện khoản vay tác động mạnh nhất đến quyết định lựa chọn ngân hàng của khách hàng.
Christos C. Frangos và cộng sự (2012) nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định của khách hàng đối với vay vốn ngân hàng trong trƣờng hợp khách hàng Hy Lạp”. Trong nghiên cứu này, số liệu đƣợc của tác giả chọn ngẫu nhiên 277 mẫu từ công dân Hy Lạp. Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố chất lƣợng dịch vụ, chính sách cho vay, sự hài lòng từ dịch vụ của ngân hàng có ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân.
Khi nghiên cứu các yếu tố quyết định lựa chọn ngân hàng tại Pakitstan: Quan điểm của khách hàng, Hafeez Ur Rehman and Ahmed (2008) tiến hành thu thập số liệu thông qua hình thức phỏng vấn trực tiếp từ 358 khách hàng cá nhân của các ngân hàng tại TP. Lahore (Pakitstan). Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này gồm: Phân tích hồi quy đa biến, phân tích nhân tố khám phá. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các nhân tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn ngân hàng của các khách hàng cá nhân tại Lahore, Pakitstan là dịch vụ khách hàng, sự thuận tiện, trang thiết bị của ngân hàng và môi trƣờng chung của ngân hàng.
2.4.2 Nghiên cứu trong nƣớc
Lƣơng Trung Ngãi, Phạm Văn Tài (2018), đã thu thập dữ liệu từ 300 khách hàng cá nhân bằng phỏng vấn trực tiếp tất cả khách hàng cá nhân đã, đang và chƣa vay vốn tại BIDV Trà Vinh. Thang đo s đƣợc kiểm định từ dữ liệu thu thập đƣợc qua hệ số Cronbach’s alpha. Dữ liệu đƣợc phân tích và xử lý số liệu qua mềm SPSS 20.0 qua các phƣơng pháp phân tích số liệu nhƣ thống kê mô tả các biến, kiểm định sự khác biệt các trung bình, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy Binary Logistic. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của
khách hàng cá nhân tại BIDV Trà Vinh bao gồm: Thƣơng hiệu, thủ tục vay vốn, lãi suất cho vay, nhân viên phục vụ tại ngân hàng.
Lê Hoàng Anh, Lê Ngọc Lƣu Quang (2019), đã thu thập dữ liệu từ 330 khách hàng cá nhân bằng phỏng vấn trực tiếp tất cả khách hàng cá nhân đã, đang có giao dịch vay vốn tại các ngân hàng thƣơng mại khác nhau trên địa bàn TP. Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế) và thông qua mô hình hồi quy Binary logistics, nghiên cứu đã chỉ ra đƣợc các biến lãi suất, cơ hội kinh doanh, chất lƣợng ngân hàng, vay ngoài và độ tuổi là những biến giải thích tốt nhất cho quyết định vay vốn hay không vay vốn của khách hàng cá nhân. Trong đó, biến cơ hội kinh doanh là biến có ảnh hƣởng lớn nhất đến quyết định đi vay của cá nhân và có cơ hội kinh doanh, khách hàng cá nhân s đi vay với xác suất là 2.691 lần.
Hồ Phạm Thanh Lan (2015), đã thực hiện khảo sát ý kiến của 190 khách hàng cá nhân trên địa bàn TP. Cần Thơ. Phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu: Thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy Binaly logistic để phân tích các yếu tố tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Eximbank Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 7 yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân: Thủ tục vay vốn; Lãi suất vay; Phƣơng tiện hữu hình; Nhân viên ngân hàng; Phòng cách phục vụ của ngân hàng; Thƣơng hiệu ngân hàng; Thuận tiện có tác động đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Eximbank Cần Thơ.
Trần Khánh Bảo (2015), đã thực hiện khảo sát ý kiến của 260 khách hàng cá nhân trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu gồm: Kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy tuyến tính, phân tích sự khác biệt về xu hƣớng sử dụng theo thuộc tính ngƣời sử dụng bằng T-Test và ANOVA để phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 4 nhân tố: Đặc tính sản phẩm; Sự thuận tiện; Điều kiện vay; Trách nhiệm có ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn tại NHTM Cổ phần Công Thƣơng Việt Nam của khách hàng cá nhân trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.
2.4.3 Tổng hợp các nghiên cứu
Từ các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc, tác giả tiến hành tổng hợp các biến đƣợc nghiên cứu trƣớc đây và đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc đây
Tên biến Cơ sở chọn biến quan dấuTƣơng
Thƣơng hiệu ngân hàng (THNH)
Hồ Phạm Thanh Lan (2015); Nguyễn Phúc Chánh (2016); Lê Đức Huy (2015); Martin Owusu Ansa (2014), Naji Afrasyaw Fatah (2018)
+
Phƣơng tiện hữu hình (PTHH)
Hafeez Ur Rehman and Ahmed (2008); Hồ Phạm
Thanh Lan (2015) +
Sự thuận tiện (STT)
Trần Khánh bảo (2015); Hồ Phạm Thanh Lan (2015); Nguyễn Phúc Chánh (2016); Lê Đức Huy (2015); Hafeez Ur Rehman and Ahmed (2008), Apena Hedayatnia (2011).
+
Thủ tục vay vốn (TTV)
Trần Khánh bảo (2015); Hồ Phạm Thanh Lan (2015); Nguyễn Phúc Chánh (2016); Martin Owusu Ansa (2014), Naji Afrasyaw Fatah (2018)
+
Lãi suất chi phí vay vốn (LS)
Hồ Phạm Thanh Lan (2015); Nguyễn Phúc Chánh (2016); Lê Đức Huy (2015); Martin Owusu Ansa (2014), Apena Hedayatnia (2011)
-
Nhân viên ngân hàng (NV)
Hồ Phạm Thanh Lan (2015); Nguyễn Phúc Chánh (2016); Lê Đức Huy (2015), Apena Hedayatnia (2011).
+
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Thông qua mô hình hình lý thuyết và các nghiên cứu trƣớcdđây đã công bố tác giả đề xuất mô hình hồi quy nhƣ sau:
QĐV = �0 + �1���� + �2���� + �3��� + 4��� + 5�� + �6��+ ei Trong đó:
Biến Y (QĐV): quyết định vay vốn của KHCN, là biến phụ thuộc. THNH: Thƣơng hiệu ngân hàng
PTHH: Phƣơng tiện hữu hình STT: Sự thuận tiện TTV: Thủ tục vay vốn
LS: Lãi suất, chi phí vay vốn. NV: Nhân viên ngân hàng ei: sai số hồi quy.
Các nhân tố ảnh hƣởng:
Thƣơng hiệu của ngân hàng.
Phƣơng tiện hữu hình Sự thuận tiện
Thủ tục vay vốn
Lãi suất, chi phí vay vốn Nhân viên ngân hàng
Quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân
(Nguồn: Tác giả đề xuất)
Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu đề xuất
Các giả thuyết đƣợc đặt ra:
Giả thuyết H1: Thƣơng hiệu ngân hàng có tƣơng quan thuận đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân.
Giả thuyết H2: Phƣơng tiện hữu hình có tƣơng quan thuận đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân.
Giả thuyết H3: Sự thuận tiện có tƣơng quan thuận đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân.
Giả thuyết H4: Thủ tục vay vốn có tƣơng quan thuận đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân.
Giả thuyết H5: Lãi suất, chi phí vay vốn có tƣơng quan nghịch đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân.
Giả thuyết H6: Nhân viên ngân hàng có tƣơng quan thuận đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân.
TÓM TẮT CHƢƠNG 2
Để nắm rõ về hoạt động cho vay cá nhân và các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay của KHCN tại ngân hàng thƣơng mại, tác giả đã tìm hiểu các khái niệm, đặc điểm, phân loại cho vay KHCN, cơ sở lý thuyết về quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân,… tại ngân hàng.
Chƣơng 2 đã tập trung vào các khái niệm, các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay của KHCN tại ngân hàng thƣơng mại.Từ đó có cái nhìn tổng quát hơn về hoạt động cho vay của ngân hàng. Thông qua đó làm cơ sở để nghiên cứu các chƣơng tiếp theo.
Xác định vấn đề nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu
Cơ sở lý luận:
Nghiên cứu các khái niệm và lý thuyết. Tìm hiểu các nghiên cứu trƣớc đây
Xác định mô hình nghiên cứu và các thang đo
Nghiên cứu định tính:
Thảo luận; phỏng vấn
Hiệu chỉnh mô hình và thang đo
Nghiên cứu định lƣợng: Thiết kế bảng câu hỏi Thu thập số liệu
Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0
Kết quả nghiên cứu Phân tích và đƣa ra đề xuất
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu gồm 2 giai đoạn chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu định lƣợng, đƣợc cụ thể hóa thông qua hình sau:
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
Xác định vấn đề nghiên cứu: Trong bƣớc này tác giả tiến hành xác định mục tiêu nghiên cứu, cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu.
Lên kế hoạch thực hiện nghiên cứu: Trong bƣớc này tác giả tiến hành, tham khảo các tài liệu có liên quan với đề tài nghiên cứu từ trƣớc đó, sau đó viết đề cƣơng báo cáo, mô hình đƣợc thiết lập và giả thuyết đƣợc đề xuất.
Thu thập tài liệu và dữ liệu liên quan nghiên cứu:Trong bƣớc này tác giả tiến hành soạn thảo ra bảng câu hỏi sơ bộ và tiến hành thảo luận nhóm, hỏi ý kiến chuyên gia. Khi bảng hỏi đã hoàn chỉnh, tác giả tiến hành cuộc điều tra chính thức, sau đó mã hóa, làm sạch dữ liệu và nhập liệu vào phần mềm SPSS để xử lý.
Phân tích tài liệu và dữ liệu nghiên cứu:Trong phần này, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để phân tích số liệu, các kiểm định đƣợc thực hiện nhƣ: kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha, kiểm định độ tin cây EFA, phân tích dữ liệu thống kê, mô tả, hồi quy; Phân tích kết quả xử lý số. Sau khi phân tích xong, tác giả s đƣa ra nhận định và hƣớng kiến nghị để giúp ngân hàng phát triển hơn dịch vụ tiền gửi trong tƣơng lai.
Trình bày kết quả nghiên cứu: Sau khi có kết quả nghiên cứu, tác giả tiến hành tổng hợp sắp xếp theo logic nhất định và trình bày hoàn thiện luận văn theo đúng quy định.
3.2 Thiết kế nghiên cứu3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ 3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ dùng để khám phá, điều chỉnh, bổ sung biến quan sát để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu định tính này đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm, thảo luận trực tiếp giữa ngƣời thực hiện nghiên cứu và đối tƣợng cần thu thập thông tin nhằm thăm dò ý kiến của khách hàng cá nhân