3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu sơ bộ dùng để khám phá, điều chỉnh, bổ sung biến quan sát để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu. Nghiên cứu định tính này đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm, thảo luận trực tiếp giữa ngƣời thực hiện nghiên cứu và đối tƣợng cần thu thập thông tin nhằm thăm dò ý kiến của khách hàng cá nhân về các biến quan sát dùng để đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của KHCN.
Hình thức thực hiện:
Dựa theo nghiên cứu của chƣơng 2 về các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng. Mặt khác, các biến quan sát này đƣợc xây dựng trên cơ sở lý thuyết và do vậy chúng ta cần phải điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi
nhánh huyện Vĩnh Cửu.Vì vậy tác giả tiến hành thảo luận trực tiếp với cán bộ trong ngân hàng và bổ sung các thang đo cho phù hợp. Sau đó tác giả đƣa ra các biến quan sát dùng để đo lƣờng quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân dựa trên cơ sở lý thuyết mà tác giả đã nghiên cứu, yêu cầu ngƣời tham gia buổi thảo luận loại bỏ những phát biểu mà họ không đồng ý, đƣa ra các ý kiến cải thiện các phát biểu nếu họ thấy chƣa hài lòng. Khi đã có kết quả của cuộc thảo luận, tác giả tiến hành điều chỉnh thang đo lần 1.
Sau khi đã điều chỉnh thang đo, tác giả đã tiến hành phỏng vấn thử 30 khách hàng để xem còn sai sót trong bảng câu hỏi không, có những khái niệm nào gây khó hiểu cho đối tƣợng đƣợc khảo sát hay không, từ đó tiến hành diều chỉnh lại ngôn ngữ và cấu trúc trình bày trong bảng câu hỏi để chuẩn bị xây dựng thang đo chính thức.
3.2.2 Nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu chính thức là việc kiểm định lại các thang đo trong mô hình nghiên cứu. Đây là bƣớc phân tích chi tiết các dữ liệu thu thập đƣợc thông qua phiếu điều tra gửi cho khách hàng để xác định tính logic, tƣơng quan giữa các nhân tố với nhau và từ đó đƣa ra kết quả cụ thể về đề tài nghiên cứu. Tác giả tiến hành thực hiện nhƣ sau:
- Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát.
- Xác định số lƣợng mẫu cần thiết cho nghiên cứu. - Gửi phiếu điều tra cho các đối tƣợng phù hợp. - Theo dõi kết quả trả lời.
- Xử lí dữ liệu thông qua việc sử dụng công cụ SPSS 20.0
3.2.2.1 Mẫu nghiên cứu
Xác định tổng thể chung: Khách hàng cá nhân chƣa, đã và đang vay vốn tại
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh huyện Vĩnh Cửu.
Lựa chọn phương pháp chọn mẫu: để rút ngắn thời gian do vậy tác giả chọn
phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện có nghĩa là lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa
trên tính dễ dàng tiếp cận của đối tƣợng, ở những nơi mà tác giả có nhiều khả năng gặp đối tƣợng.
Thời gian tiến hành khảo sát: từ tháng 03/2020 đến tháng 06/2020.
Quá trình chọn mẫu:
Theo Nguyễn Đình Thọ (2014) cho rằng việc xác định kích thƣớc mẫu là một việc không hề dễ dàng trong nghiên cứu khoa học. Kích thƣớc mẫu cần cho nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ phƣơng pháp xử lý (hồi quy, phân tích nhân tố khám phá EFA), độ tin cậy. Nếu cỡ mẫu càng lớn thì mô tả càng chính xác tổng thể, tuy nhiên thông thƣờng do sự giới hạn về thời gian và kinh phí nghiên cứu nên các nhà nghiên cứu phải lựa chọn cỡ mẫu để nghiên cứu nhất định.
Có nhiều phƣơng pháp chọn mẫu, chúng đƣợc chia thành hai nhóm chính: (1) Phƣơng pháp chọn mẫu theo xác suất hay còn gọi là chọn mẫu ngẫu nhiên; (2) Phƣơng pháp chọn mẫu không theo xác suất, còn gọi là phi xác suất hay chọn mẫu không ngẫu nhiên.
Theo Phạm Đăng Quyết (2017), để ƣớc tính cỡ mẫu cần thiết cho một công trình nghiên cứu, ngoài thể loại nghiên cứu, chúng ta cần phải có 3 số liệu: Xác suất sai lầm loại I, hiệu năng, và hệ số ảnh hƣởng. Cỡ mẫu là hàm số của ba thông số này. Gọi n là cỡ mẫu cần thiết, là sai số loại I, β là sai số loại II (hiệu năng là 1-β), hệ số ảnh hƣởng là ES, thì công thức chung để ƣớc tính cỡ mẫu là:
Trong đó, z/2 và zβ là những hằng số (thật ra là số độ lệch chuẩn) từ phân phối chuẩn (standardized normal distribution) cho xác suất sai số và β. Bởi vì, trong công thức trên ES là mẫu số, cho nên nếu ES thấp thì số lƣợng cỡ mẫu s tăng; ngƣợc lại, nếu ES cao thì số lƣợng cỡ mẫu s giảm.
Bollen (1989) cho rằng kích thƣớc mẫu tối thiểu là 5 mẫu cho 1 tham số cần ƣớc lƣợng có nghĩa là cỡ mẫu ít nhất phải bằng 5 lần số biến quan sát trong phân tích nhân tố (n ≥ 5k) với n là cỡ mẫu, k là số biến quan sát.
Trong nghiên cứu, tác giả lựa chọn phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất, cỡ mẫu lựa chọn theo Bollen (1989) từ đó tác giả tính toán cỡ mẫu trong nghiên cứu là bằng 5*26 =130 (với số biến quan sát k=26 biến), tuy nhiên để đảm bảo về tính chính xác và nâng cao về quy mô mẫu trong trƣờng hợp có các phiếu không hợp lệ, làm ảnh hƣởng đến cỡ mẫu nghiên cứu thì tác giả quyết định phát ra khảo sát khách hàng là 370 phiếu khảo sát.
Kết quả số phiếu thu về là 370 phiếu.
Số phiếu hợp lệ: 362/370 phiếu (chiếm 97.84%).
3.2.2.2 Phƣơng pháp phân tích dữ liệu* Phân tích thống kê mô tả * Phân tích thống kê mô tả
Bài nghiên cứu này tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả các đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc trong cuộc khảo sát. Sau khi thu thập dữ liệu, sử dụng phƣơng pháp này để tóm tắt đƣa ra bảng tần số và mô tả các đặc trƣng khác nhau nhằm phản ánh một cách tổng quát về đối tƣợng nghiên cứu.
* Đánh giá độ tin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha
Phƣơng pháp này cho phép tác giả bỏ những biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha. Thông qua hệ số Cronbach Alpha những biến số có hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) <0.3 s bị loại. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng thang đo có hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater,1995).
* Phân tích nhân tố EFA
Sau khi đánh giá độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha và loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy, tác giả tiến hành phân tích nhân tố của mỗi khái niệm nghiên cứu, đƣợc xem xét để cung cấp bằng chứng về giá trị hiệu lực của thang đo. Phân tích nhân tố khám phá là kỹ thuật sử dụng thu nhỏ và tóm tắt dữ
liệu. Phƣơng pháp này rất hữu dụng cho việc xác định tập hợp các biến cần thiết cho quá trình nghiên cứu và tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau.
- Xem xét sự tƣơng quan giữa các biến trong tổng thể bằng kiểm định Barlett’s [4]:
Đặt giả thuyết:
Giả thuyết H0: Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của KHCN không có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Giả thuyết H1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của KHCN có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.
Mức ý nghĩa của kiểm định Barlett’test sig ≤ 0.05� Bác bỏ giả thuyết H0 Mức ý nghĩa của kiểm định Barlett’s sig >0.05� Chấp nhận giả thuyết H0
- Xem xét sự thích hợp của nhân tố bằng trị số KMO (Kaiser Meyer Olkin) Trị số 0,5 ≤ KMO ≤ 1 � phân tích nhân tố là phù hợp
Trị số KMO < 0,5 hoặc KMO >1 � phân tích nhân tố không phù hợp
Dùng phép quay Varimax rút trích các nhân tố đại diện bằng các biến quan sát: Hệ số tải nhân tố Factor loading >0,5 và chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất >0,3. Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích >50%.
- Xác định số lƣợng nhân tố dựa vào hệ số Eigenvalue[4]
Những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới đƣợc giữ lại trong mô hình, những nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 s không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc. Ta s nhận nhân tố có Eigenvalue >1 và không chấp nhận nhân tố có Eigenvalue <1.
* Phân tích hồi qui.
Phƣơng pháp hồi quy tuyến tính để xác định mức ý nghĩa và mối tƣơng quan tuyến tính của các biến trong mô hình nghiên cứu, biết đƣợc mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Từ đó, xây dựng mô hình hồi quy bội, kiểm định các giả thuyết. Theo tác giả Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), kết quả hồi quy đƣợc tiến hành nhƣ sau:
Khi đánh giá mô hình hồi quy bội, hệ số R2 và R2 hiệu chỉnh đƣợc dùng để đánh giá độ phù hợp của mô hình. Hệ số R2 đƣợc chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập đƣợc đƣa vào mô hình, càng đƣa thêm nhiều biến độc lập vào mô hình thì R2 càng tăng, tuy nhiên không có nghĩa phƣơng trình có càng nhiều biến thì s càng phù hợp hơn với dữ liệu. Nhƣ vậy, R2 có khuynh hƣớng là một ƣớc lƣợng khách quan của thƣớc đo sự phù hợp của mô hình đối với dữ liệu trong trƣờng hợp có hơn một biến giải thích trong mô hình. Mô hình thƣờng không phù hợp với dữ liệu thực tế nhƣ giá trị R2 thể hiện.
Do đó, hệ số R2 hiệu chỉnh đƣợc sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính bởi vì nó không phụ thuộc vào độ phóng đại của R2. Hệ số R2 có giá trị từ 0 đến 1, R2 càng gần 1 thì mô hình đã xây dựng càng thích hợp. R2 càng gần 0 mô hình càng kém phù hợp với tập dữ liệu mẫu.
Ta sử dụng kiểm định F trong phân tích phƣơng sai để kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, qua đó xem xét biếnphụ thuộc có liên hệ tuyến tính với các biến độc lập không.
Xét giả thuyết:
Giả thuyết H0: (R2= 0) Không có mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ
thuộc.
Giả thuyết H1: (R2≠ 0) Tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ
thuộc. Mức ý nghĩa kiểm định là mức độ chấp nhận sai lầm của các nhà nghiên cứu. Trong các nghiên cứu kiểm định lý thuyết khoa học trong ngành kinh doanh, mức ý nghĩa thƣờng đƣợc chọn là 5% (Theo tác giả Nguyễn Đình Thọ, 2012).
Nếu Sig. < 0,05: Bác bỏ giả thuyết Ho. Nếu Sig.≥ 0,05: Chấp nhận giả thuyết Ho.
Kiểm định các giả thuyết trong mô hình hồi quy bội gồm: Giả định không có hiện tƣợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập; Giả định phần dƣ có phân phối chuẩn; Giả định không có sự tƣơng quan giữa các phần dƣ.
3.3 Xây dựng thang đo và thiết kế bảng câu hỏi3.3.1 Xây dựng thang đo 3.3.1 Xây dựng thang đo
Đối với biến phụ thuộc (quyết định vay vốn của KHCN) tác giả xây dựng thang đo gồm 3 biến quan sát. Đối với các biến độc lập dùng trong nghiên cứu, tác giả sử dụng thang đo gồm 6 yếu tố với 23 biến quan sát bao gồm: Thƣơng hiệu ngân hàng gồm 5 biến quan sát; Phƣơng tiện hữu hình gồm 4 biến quan sát; Sự thuận tiện gồm 4 biến quan sát; Thủ tục vay vốn gồm 4 biến quan sát; Lãi suất và chi phí vay gồm 3 biến quan sát; Nhân viên ngân hàng gồm 3 biến quan sát.
Bảng 3.1: Xây dựng thang đo
STT Mã hóa Tên biến
THƢƠNG HIỆU NGÂN HÀNG
1 THNH1 Là ngân hàng có uy tín trên thị trƣờng
2 THNH2 Luôn thực hiện đúng về các cam kết với khách hàng
3 THNH3 Là ngân hàng đi đầu trong việc chăm lo đời sống cho cộng đồng 4 THNH4 Là một trong các ngân hàng cung cấp các dịch vụ tốt nhất
5 THNH5 Là ngân hàng để lại hình ảnh và ấn tƣợng tốt đối với khách hàng
PHƢƠNG TIỆN HỮU HÌNH
6 PTHH1 Chi nhánh có trụ sở khang trang
7 PTHH2 Không gian trong ngân hàng đƣợc trang trí hài hòa 8 PTHH3 Trang thiết bị, máy móc hiện đại, tiên tiến
9 PTHH4 Ngân hàng có vị trí giao dịch thuận lợi
SỰ THUẬN TIỆN
10 STT1 Địa điểm giao dịch của ngân hàng rất thuận lợi đối với khách hàng 11 STT2 Thời gian giải quyết cho vay nhanh chóng
12 STT3 Ngân hàng có nhiều phƣơng thức thu nợ thuận tiện cho khách hàng 13 STT4 Đa dạng các khoản tín dụng với nhu cầu của khách hàng
THỦ TỤC VAY VỐN
15 TTV2 Thời gian giải quyết cho vay nhanh chóng 16 TTV3 Quy trình vay vốn đơn giản, chặt ch
17 TTV4 Các điều khoản trong hợp đồng vay rõ ràng, tin cậy
LÃI SUẤT VÀ CHI PHÍ VAY
18 LS1 Ngân hàng có các mức lãi suất linh hoạt
19 LS2 Ngân hàng có lãi suất ƣu đãi cho khách hàng cá nhân 20 LS3 Ngân hàng có lãi suất phù hợp hơn các ngân hàng khác
NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG
21 NV1 Nhân viên luôn đúng hẹn với khách hàng
22 NV2 Nhiệt tình tƣ vấn, giải đáp thắc mắc, giúp đỡ khách hàng về thủ tục, 23 NV3 Có thái độ tôn trọng, lịch sự với khách hàng.
QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN CỦA KHCN
24 QDV1 Tôi s tiếp tục vay vốn tại ngân hàng
25 QDV2 Tôi s thƣờng xuyên thực hiện các khoản vay tại ngân hàng 26 QDV3 Tôi s giới thiệu bạn bè, ngƣời thân vay vốn tại ngân hàng
(Nguồn: Tác giả tổng hợp) Công cụ chủ yếu để tiến hành khảo sát là bảng câu hỏi khảo sát. Trong đó có hai đối tƣợng cần hƣớng đến đó là các KHCN chƣa, đã và đang vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh huyện Vĩnh Cửu
3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi
Bảng khảo sát đƣợc chia làm 3 phần: Phần I dùng để sàng lọc đối tƣợng khảo sát; đối với đối tƣợng là các KHCN chƣa từng vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh huyện Vĩnh Cửu. Riêng đối với các KHCN đã vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh huyện Vĩnh Cửu thì bảng khảo sát đƣợc thiết kế gồm 26 biến quan sát (phần II) cấu thành đặc trƣng của thang đo, đƣợc thể hiện trên thang đo Likert 5 điểm, thể hiện mức độ đồng ý của ngƣời khảo sát đối với những nhân tố ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn của KHCN tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam, Chi nhánh huyện Vĩnh Cửu với các mức độ: (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Không ý kiến; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý.
Với cách thiết kế nhƣ vậy, khách hàng s cho biết cảm nhận của mình về những thuộc tính đặc trƣng khi vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh huyện Vĩnh Cửu bằng cách đánh dấu X vào con số thích hợp, bằng cách này s giúp lƣợng hóa đƣợc ý kiến của ngƣời điều tra và sử dụng thang đo Likert để kiểm định thống kê và phân tích số liệu.
Khách hàng cũng đƣợc đề nghị đánh giá một cách tổng thể về quyết định vay vốn của KHCN tại Ngân hàng thông qua thang đo Likert 5 điểm với 3 câu hỏi. Bên cạnh đó, tác giả sử dụng những thang đo danh nghĩa để thống kê phần thông tin cá nhân, đặc điểm khách hàng và những thông tin liên quan (phần III) từ đó để có đƣợc những đánh giá đầy đủ nhất về các nhân ảnh hƣởng đến quyết định vay vốn