1.2.2.Thái La n : Hướng vào phát triển sản xuất phục vụ xuất khẩu
3.2. Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI của Hàn Quốc vào Việt Nam
3.2.2.2. Cơ cấu đầu tư theo vùng lãnh thổ
Từ năm 1992 – 2009 Hà Nội thu hút 401 dự án, với tổng số vốn đầu tư là 4.7 tỷ USD. Thành phố Hồ Chí Minh thu hút 600 dự án với 3.07 tỷ USD, tiếp đến là Bà Rịa – Vũng Tàu với 33 dự án chiếm 2.7 tỷ USD, tiếp đến là Đồng Nai với 240 dự án với tổng số vốn là 2.6 tỷ USD. Nói chung đa số các dự án của Hàn Quốc vẫn chủ yếu ở các tỉnh phía Nam do ở đó môi trường và chính sách đầu tư hấp dẫn và thông thoáng hơn, thủ tục hành chính đơn giản hơn, lao động rồi rào hơn… Tuy nhiên, trong những năm gần đây và trong thời gian tới, định hướng cơ cấu vùng đầu tư của Hàn Quốc sẽ mở rộng phạm vi, trước hết là các vùng ven biển ( nơi có tiềm năng dầu khí và khai thác hải sản) các vùng có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp…bên cạnh việc nâng cấp các khu vực đầu tư trọng điểm đã được xây dựng trong thập niên qua.
Bảng 3.8: FDI của Hàn Quốc theo địa phương (Lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 31/12/2015)
STT Địa phương Số dự án Tổng vốn đầu tư đăng ký (Triệu USD) 1 TP. Hồ Chí Minh 1,303 5,511.78 2 Bà Rịa - Vũng Tàu 71 3,844.86 3 Hà Nội 768 3,585.07 4 Bình Dương 605 3,417.82 5 Đồng Nai 299 3,417.81 6 Hải Phòng 114 2,005.02 7 Bắc Ninh 160 1,968.14 8 Hà Tĩnh 14 1,960.91 9 Thanh Hóa 16 1,863.19 10 Hải Dương 83 1,517.96 11 Thái Nguyên 22 1,487.29 12 Quảng Nam 30 1,305.68 13 Long An 168 1,292.00 14 Quảng Ninh 25 1,289.11 15 Phú Yên 12 1,218.81 16 Quảng Ngãi 10 1,162.82 17 Đà Nẵng 83 1,134.16 18 Vĩnh Phúc 59 1,106.52 19 Các tỉnh còn lại 602 5,914.47 Tổng 4,443 45,003
Nguồn: Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Từ năm 1992 – 2015 TP.Hồ Chí Minh thu hút 1.303 dự án, với tổng số vốn đầu tư là 5,551 triệu USD. Bà Rịa – Vũng Tàu thu hút 71 dự án với 3.384 triệu USD, tiếp đến là Hà Nội với 768 dự án chiếm 3,585 triệu USD, tiếp đến là Bình Dương với 605 dự án với tổng số vốn là 3,417 triệu USD, tiếp đến là Đồng Nai với 299 dự án với tổng số vốn là 3,417 triệu USD. Nói chung đa số các dự án của Hàn Quốc vẫn chủ yếu ở các tỉnh phía Nam do ở đó môi trường và chính sách đầu tư hấp dẫn và thông thoáng hơn, thủ tục hành chính đơn giản hơn, lao động rồi rào hơn… Tuy nhiên, trong những năm gần đây và
trong thời gian tới, định hướng cơ cấu vùng đầu tư của Hàn Quốc sẽ mở rộng phạm vi, trước hết là các vùng ven biển ( nơi có tiềm năng dầu khí và khai thác hải sản) các vùng có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp…bên cạnh việc nâng cấp các khu vực đầu tư trọng điểm đã được xây dựng trong thập niên qua.