6. Kết cấu của luận án
3.1.1. Phƣơng pháp tiếp cận
3.1.1.1. Phương pháp tiếp cận trực tiếp
Trong đề án xây dựng mô hình cân đối thu – chi quỹ BHTN ở Việt Nam giai đoạn 2009 – 2011 của Viện khoa học bảo hiểm xã hội do TS Đỗ Văn Sinh làm chủ nhiệm đề án, hƣớng nghiên cứu tập trung vào việc "xây dựng mô hình tính toán giá trị thu, chi BHTN của từng năm riêng lẻ và dự báo tình trạng cân đối tài chính trong vòng 20 năm tiếp theo47. Mô hình cân đối thu chi BHTN ở Việt Nam của TS Đỗ Văn Sinh đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
Cân đối thu
chi hàng năm =
Thu BHTN
hàng năm -
Chi BHTN hàng năm
Có thể nói, mô hình cân đối thu chi quỹ BHTN ở Việt Nam do TS Đỗ Văn Sinh thiết kế xây dựng là mô hình đƣợc tính toán rất khoa học và kế thừa từ kết quả nghiên cứu "phƣơng pháp tính giá trị thu, chi BHXH và chuỗi dữ liệu nền móng của
thu, chi BHXH". Phƣơng pháp tiếp cận của TS Đỗ Văn Sinh dựa trên số liệu của thu, chi BHXH và các giả định về tỷ lệ thất nghiệp nhằm xây dựng công thức tính
47
Đề án khoa học đánh giá hoạt động quỹ BHXH, BHYT, BHTN và tính toán dự báo quỹ BHXH, BHYT, BHTN đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Trong đó:
Thu BHTN
Số ngƣời tham gia BHTN
Số ngƣời tham gia BHXH
Số liệu dự báo dựa trên ý kiến chuyên
gia Tỷ lệ ngƣời đóng BHXH tham gia BHTN Số liệu phỏng đoán theo kịch bản Mức lƣơng Mức lƣơng cơ sở của năm trƣớc
Số liệu dự báo dựa trên quy định mức lương tối thiểu
Tốc độ tăng lƣơng dự kiến
của năm sau
Số liệu phỏng đoán theo Hội đồng chính sách tiền lương Tỷ lệ đóng góp Chính sách tỷ lệ đóng góp đƣợc giữ nguyên Chi BHTN
Số ngƣời tham gia BHTN
Số ngƣời tham gia BHXH
Số liệu dự báo dựa trên ý kiến chuyên gia Tỷ lệ ngƣời đóng BHXH tham gia BHTN Số liệu phỏng đoán theo kịch bản Tỷ lệ thất nghiệp Số liệu phỏng đoán theo kịch bản Định mức chi Mức lƣơng Số liệu phỏng đoán theo kịch bản Định mức phí giới thiệu việc làm Định mức phí hỗ trợ dạy nghề Định mức phí quản lý...
85 toán "giá trị thu, chi BHTN".Phƣơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu của TS Đỗ Văn Sinh là phù hợp với thực tiễn tại thời điểm nghiên cứu bởi: quỹ BHTN mới bƣớc đầu đƣợc thực hiện từ năm 2010 và cơ sở dữ liệu chƣa thực sự hoàn chỉnh.
Đến năm 2015, TS Phạm Đình Thành thực hiện xây dựng "mô hình tính toán lại thu, chi BHTN ở Việt Nam"48 dựa trên nghiên cứu trƣớc đó của TS Đỗ Văn Sinh. Điểm mới duy nhất trong "xây dựng mô hình thu, chi quỹ BHTN" của TS Phạm Đình Thành là bổ sung giả định "lạm phát" trong tính toán tiền lƣơng.
Mức lƣơng BQ
đóng BHTN năm t =
Mức lƣơng BQ đóng
BHTN năm t-1 x (1+Tỷ lệ lạm phát)49 Mức lƣơng BQ
đóng BHTN năm t-1 = Mức lƣơng tối thiểu x Hệ số
Mô hình tính toán thu, chi BHTN và cân đối quỹ BHTN của TS Đỗ Văn Sinh, TS Phạm Đình Thành đã hình thành nên hệ thống các phƣơng trình toán học và chắp nối thành mô hình tính toán. Điều này góp phần giúp các nhà quản lý quỹ BHTN ở Việt Nam có những dự báo dài hạn về tài chính và cân đối quỹ.
Các nghiên cứu của Đỗ Văn Sinh và cộng sự (2011), Phạm Đình Thành và cộng sự (2012) đều sử dụng tỷ lệ thất nghiệp giả định nhằm xác định thu, chi BHTN của Việt Nam trong thời gian từ 2010 – 2030. Chỉ số tỷ lệ thất nghiệp đƣợc các nhà nghiên cứu giải thích là "chỉ số phản ánh số lượng người lao động trong độ tuổi lao động không có việc làm hoặc đang chờ để chờ nhận việc trong tổng số lực lượng lao động". Chỉ số tỷ lệ thất nghiệp của một nền kinh tế đạt đƣợc ứng với mức sản lƣợng tiềm năng. Trong điều kiện các nguồn lực của nền kinh tế đƣợc sử dụng đến mức cao nhất có thể và sản xuất ra mức sản lƣợng nhƣ dự kiến [tức là sản lƣợng tiềm năng (lý thuyết cung – cầu)], vẫn có sự chênh lệch giữa số ngƣời làm việc với lực lƣợng lao động. Tỷ lệ thất nghiệp tại thời điểm đạt đƣợc sản lƣợng tiềm năng đƣợc gọi là tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Thực tế, tỷ lệ thất nghiệp trong một nền kinh tế thƣờng dao động xung quanh tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Đinh Vũ Trang Ngân, 2011).
Xét về dài hạn, chỉ số tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên luôn đƣợc giả định là chỉ số ít biến động. Thậm chí trong các công trình dự báo thu, chi BHTN ở Việt Nam của
48
Đề án nghiên cứu xây dựng mô hình tính toán quỹ BHTN ở Việt nam
86 Đỗ Văn Sinh và cộng sự (2011), Phạm Đình Thành và cộng sự (2012) đều đặt giả định về chỉ số tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên không đổi là 6,5% trong giai đoạn 2010 – 2025. Điều này có thể gây nhầm lẫn giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ rời công việc trong xác định chi BHTN (thất nghiệp do cơ cấu và thất nghiệp tạm thời – lý thuyết của Keynes50). Có thể nhận ra rằng về dài hạn tỷ lệ thất nghiệp sẽ quay về mức cân đối chung, chính vì vậy việc sử dụng chỉ số thất nghiệp tự nhiên sẽ có thể dự báo đƣợc thu, chi BHTN trong thời gian dài.
3.1.1.2. Phương pháp tiếp cận gián tiếp
Nhƣ đã trình bày ở phƣơng pháp tiếp cận trực tiếp, chỉ số tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phản ánh sự cân bằng dài hạn của thị trƣờng lao động. Trong khi đó, để xác định thu, chi BHTN lại cần phải xét về việc "tỷ lệ suy giảm lao động" trên thị trƣờng việc làm (số việc làm bị mất đi). Chính vì vậy, để xác định "thu, chi bảo hiểm thất nghiệp" trong ngắn hạn một cách tin cậy hơn, các nhà nghiên cứu vấn đề kinh tế (quỹ an sinh), đƣa ra đề xuất thay thế chỉ số "tỷ lệ thất nghiệp" và "quy mô lực lƣợng lao động" bằng một /hoặc một nhóm đại lƣợng kinh tế khác phản ánh "sự suy giảm lao động" trên thị trƣờng việc làm. Phƣơng pháp tiếp cận này đƣợc gọi là phƣơng pháp tiếp cận gián tiếp.
Điểm mạnh của phƣơng pháp tiếp cận gián tiếp trong xác định tổng thu, chi BHTN chính là việc "sử dụng những chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản và phản ánh đặc trưng cơ bản của nền kinh tế" (theo các tài liệu: [22],[23],[24],[28]). Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng khi các điều kiện kinh tế xã hội thay đổi thì cần phải điều chỉnh lại chính sách BHTN. Nói cách khác là giữa tỷ lệ thất nghiệp và biến động kinh tế (zCt) là hai đại lƣợng phản ánh giá trị thực tế và có mối quan hệ với nhau. Việc thay thế "tỷ lệ thất nghiệp" bằng một /hoặc một nhóm các đại lƣợng phản ánh biến động kinh tế (zCt) sẽ mang lại những kỳ vọng khác nhau. Việc sử dụng mô hình ảnh hƣởng kinh tế vĩ mô sẽ giúp cho việc dự báo thu, chi BHTN trong ngắn hạn sẽ có độ tin cậy cao hơn (theo các tài liệu [19],[31]].
50 Tỷ lệ thất nghiệpt = Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên0 + Tỷ lệ số việc làm mới đƣợc tạo rat - Tỷ lệ suy giảm lao độngt
87 Hạn chế của phƣơng pháp tiếp cận gián tiếp chính là việc lựa chọn chỉ số kinh tế vĩ mô tiêu biểu. Chỉ số kinh tế vĩ mô tiêu biểu phải phản ánh đƣợc đặc trƣng biến động kinh tế (hay tác động ngắn hạn) thì mới cho kết quả đáng tin cậy.
3.1.2. Khung phân tích
Vào những năm 60 của thế kỷ 20, một số nhà nghiên cứu đặt ra vấn đề: "Đâu là giới hạn của sự tăng trƣởng?" – The limits to growths (Nhóm tác giả gồm: Tiến sĩ Dennis L Meadows và cộng sự, 1972). Với đội ngũ nghiên cứu hùng hậu gồm hơn 30 nhóm nghiên cứu chuyên sâu các lĩnh vực: Kinh tế học, giáo dục, khoa học kỹ thuật, luật, nhân khẩu..., nhóm nghiên cứu cho thấy ba vấn đề cơ bản của một quốc gia hiện đại phải hƣớng tới là: Việc làm – Thu nhập – Phát triển bền vững. Cả ba vấn đề này "có mối quan hệ mật thiết với nhau, vừa làm cơ sở, tiền đề thúc đẩy, nhưng cũng đồng thời là yếu tố kìm hãm lẫn nhau". Để biểu diễn mối quan hệ Kinh tế - xã hội (hay giữa tăng trƣởng kinh tế và thất nghiệp, lạm phát và thất nghiệp...) này dƣới dạng phƣơng trình ƣớc lƣợng kinh tế, đòi hỏi các nhà nghiên cứu cần phải xây dựng và chứng minh các giả định kinh tế.
Trong khuôn khổ nghiên cứu luận án này, nghiên cứu sinh chỉ tập trung xem xét sự ảnh hƣởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô tới thu – chi BHTN. Lý do lựa chọn là bởi:
Thứ nhất, kế thừa các công trình nghiên cứu trên thế giới về ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô tới thu – chi BHTN. Các nghiên cứu về nhân tố kinh tế vĩ mô cho thấy thông tin từ các chỉ số kinh tế vĩ mô rất đa dạng. Có nhóm chỉ số phản ánh tốc độ tăng trƣởng /quy mô của nền kinh tế nhƣ: GDP, kim ngạch xuất nhập khẩu... Trong khi đó, nhóm chỉ số khác phản ánh sự biến động tiền tệ nhƣ: lãi suất, tỷ giá hối đoái, cung tiền hay CPI... Tùy vào mục đích nghiên cứu mà các nhà nghiên cứu sắp xếp những số liệu và mô phỏng chúng thành các quy luật kinh tế. Kết quả của những nghiên cứu quy luật đó giúp cho nhà hoạch định chính sách hiểu và điều chỉnh chính sách, can thiệp kịp thời hoặc vận dụng quy luật kinh tế để điều tiết quản lý xã hội.
Bảng 3.1 Tổng hợp kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa thu, chi BHTN và một vài chỉ số kinh tế vĩ mô trên thế giới (nguồn: [20], [22],[23], [31], [42])
88 nghiên cứu Annette và cộng sự Nhóm quốc gia có thu nhập thấp, nhóm quốc gia có nền kinh
tế chuyển đổi
Phương pháp OLS:
Ybudget =a0 + a1Log(GDP) + a2Log(POP) + a3EXP + a4Corruption + a5IMF10years3 + ε1
Anwar và
cộng sự Malaysia
Phƣơng pháp ƣớc lƣợng kinh tế VAR
Log(TF) =b0 + b1* Log(CPI) + b2* Log(IPI) + b3* Log(TBR) + b4* Log(M3) + b5* Log (FER) + b6* Log(OP) + b7* Log(CI) + u Ronald Lee và cộng sự, GS Dek Terrell, GS. Stephen và cộng sự51... Mỹ và các nước OECD
Phƣơng pháp ƣớc lƣợng kinh tế VAR
Log(Yt) = α10 + β11*Log(Yt-1) + γ12*Log(Xt-
1) + δ13*Log(Et-1) + ε1
Log(Xt) = α20 + β21*Log(Yt-1) + γ22*Log(Xt-
1) + δ23*Log(Et-1) + ε2
Log(Et) = α30 + β31*Log(Yt-1) + γ32*Log(Xt-1) + δ33*Log(Et-1) + ε3
Các nghiên cứu trên thế giới về sự ảnh hƣởng nhân tố kinh tế vĩ mô tới sự cân đối thu chi quỹ BHTN đều dựa trên phƣơng trình có chung những chỉ số kinh tế nhƣ: GDP, OPI, CPI, IPI… Tùy thuộc vào đặc trƣng kinh tế và mục đích dự báo quỹ BHTN, mà các nhà nghiên cứu lựa chọn các chỉ số kinh tế vĩ mô khác nhau. Chẳng hạn nhƣ: ở nhóm những quốc gia kém phát triển, quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi, hay nền kinh tế có thu nhập thấp thì đƣợc khuyến nghị sử dụng chỉ số GDP (theo tài liệu [31]). Ở một quốc gia đang phát triển là Malaysia, (theo tài liệu [22]) đã chứng minh rằng chỉ số phát triển công nghiệp (IPI) và chỉ số giá dầu (OPI) là nhân tố ảnh hƣởng đến sự biến động của quỹ BHTN của Malaysia; Các nghiên cứu ở Mỹ (quốc gia phát triển) cho thấy có 2 nhóm chỉ số (Nhóm 1: chỉ số tăng trƣởng kinh tế và vốn; Nhóm 2: chỉ số biến động thị trƣờng) có ảnh hƣởng tới quỹ BHTN của Mỹ (theo các tài liệu [19], [20], [23], [24], [42]); Nghiên cứu chính sách BHTN ở một số quốc gia mới xây dựng chính sách BHTN, nhóm nghiên cứu đến từ
51 Mô hình dự báo quỹ xã hội ở các quốc gia thuộc tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) đƣợc xây dựng dựa trên 2 nhóm yếu tố ảnh hƣởng:
- Nhóm 1 : Chỉ số tăng trƣởng kinh tế và tăng trƣởng vốn - Nhóm 2 : Chỉ số biến động thị trƣờng
Log(Yt) = α10 + β11*Log(Yt-1) + γ12*Log(Xt-1) + δ13*Log(Et-1) + ε1 Log(Xt) = α20 + β21*Log(Yt-1) + γ22*Log(Xt-1) + δ23*Log(Et-1) + ε2 Log(Et) = α30 + β31*Log(Yt-1) + γ32*Log(Xt-1) + δ33*Log(Et-1) + ε3 Trong đó:
- Y là biến phụ thuộc (gồm: dự báo thu, chi quỹ xã hội, dự báo cân bằng quỹ xã hội)
- X là chỉ số kinh tế (nhƣ GDP, chỉ số S&P500, chỉ số công nghiệp, lãi suất danh nghĩa, tỷ giá hối đoái) - E là biến số tác động của thị trƣờng và thiên nhiên (nhƣ : tỷ lệ có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp, CPI, vụ mùa).
89 Ngân hàng thế giới (theo tài liệu [36])cho rằng GDP, lạm phát, lãi suất danh nghĩa, lực lƣợng lao động… là những nhân tố ảnh hƣởng đến cân đối thu chi BHTN.
Thứ hai, khả năng quan sát và thu thập dữ liệu trong nghiên cứu.Trong các mô hình biểu diễn các ảnh hƣởng tới thu, chi BHTN, các nhà nghiên cứu trên thế giới đều dựa trên phƣơng trình biểu diễn mối quan hệ giữa các nhân tố kinh tế vĩ mô và thu, chi BHTN. Có nhiều ý kiến về phƣơng pháp xây dựng phƣơng trình biểu diễn mối quan hệ với sự cân đối thu chi BHTN (phƣơng pháp ảnh hƣởng của nhân tố kinh tế vĩ mô; phƣơng pháp kết hợp ảnh hƣởng của nhân tố kinh tế vĩ mô và yếu tố hành vi...). Sự kết hợp của ảnh hƣởng bởi nhân tố kinh tế vĩ mô và ảnh hƣởng của hành vi cá nhân / hoặc ảnh hƣởng bởi yếu tố biến động thiên nhiên, môi trƣờng cũng mang lại nhiều ý nghĩa nghiên cứu. Tuy nhiên, không có nhiều thông tin dữ liệu về hành vi tham nhũng trong quỹ BHTN ở Việt Nam và thông tin theo dõi về mối quan hệ giữa ảnh hƣởng của môi trƣờng và thiên tai tới thu chi BHTN ở Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2019. Trong quá trình khảo sát và thu thập dữ liệu của luận án này, những số liệu về hiện tƣợng “hành vi cá nhân / hay môi trƣờng” không đƣợc theo dõi liên tục, và việc sử dụng chúng có thể làm sai lệch kết quả nghiên cứu.
Mặt khác, cũng có những nghiên cứu chỉ ra rằng sự kết hợp đó không mang lại nhiều ý nghĩa nghiên cứu và có thể loại bỏ khỏi mô hình. Chẳng hạn nhƣ trong công trình nghiên cứu về quỹ an sinh xã hội ở Mỹ, giáo sƣ Kenneth G. Buffin (2007) kết luận rằng "những giả định về hành vi sai sót của người quản lý quỹ BHTN hoặc hành vi trục lợi của người lao động bị thất nghiệp là có thật". Tuy nhiên mức độ ảnh hƣởng của chúng tới việc thâm hụt quỹ BHTN là rất nhỏ (không đáng kể52).
Cuối cùng, những nhân tố này chưa được nghiên cứu kiểm chứng đồng thời đối với tác động lên sự cân đối thu chi BHTN ở Việt Nam. Các công trình nghiên cứu về ảnh hƣởng kinh tế vĩ mô tới thu, chi BHTN ở Việt Nam mới chỉ dừng lại nghiên cứu riêng lẻ chỉ số kinh tế vĩ mô, chẳng hạn nhƣ trong nghiên cứu của TS Phạm Đình Thành (2015) đã sử dụng chỉ số CPI trong mô hình dự báo thu, chi
52 Nguyễn Ái Đoàn và cộng sự (2017), đã đƣa ra giả định và kiểm chứng về hành vi của ngƣời thất nghiệp theo độ tuổi (trên 35), giới tính (nữ) và trình độ học vấn (không đƣợc đào tạo) trong trục lợi BHTN quận Long Biên, Hà nội, năm 2013. Kết quả cho thấy những giả định này không có ý nghĩa trong nghiên cứu.
90 BHTN; còn trong nghiên cứu của TS Nguyễn Ái Đoàn và cộng sự (2016) thì sử dụng chỉ số tăng trƣởng kinh tế (GDP).
Bảng 3.2 Tổng hợp các nghiên cứu ảnh hưởng của GDP, CPI và tỷ giá hối đoái tới thu, chi BHTN (nguồn: [5];[22])
Nhân tố kinh tế vĩ mô
Tác động Tác giả
GDP Thuận chiều Jean Fares và Milan Vodopivec ; Annette và cộng sự; Nguyễn Ái Đoàn và cộng sự. CPI Thuận chiều Phạm Đình Thành; Anwar và cộng sự;
Các chuyên gia kinh tế uy tín đến từ Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển châu Á, Bộ kế hoạch và đầu tƣ… lại lựa chọn 3 chỉ số: GDP, CPI và tỷ giá hối đoái VNĐ/USD trong các nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội ở Việt Nam làm những chỉ số kinh tế vĩ mô cơ bản. Những chỉ số này phản ánh đặc trƣng biến động của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2010 - 201853. Điều này cho thấy có sự tƣơng đồng giữa các nghiên cứu của chuyên gia kinh tế trong và ngoài nƣớc khi lựa chọn các chỉ số kinh tế vĩ mô ở Việt Nam cho nghiên cứu riêng ở Việt Nam với các chỉ số kinh tế vĩ mô khác khi nghiên cứu riêng tại quốc gia khác.