Biến động chỉ số GDP của Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Anh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô tới thuchi quỹ Bảo hiểm thất nghiệp trong điều kiện tự cân đối ở Việt Nam (Trang 120 - 121)

6. Kết cấu của luận án

4.1.2.1. Biến động chỉ số GDP của Việt Nam

Các nhà nghiên cứu kinh tế (Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ quốc tế...) sử dụng chỉ số GDP để so sánh sự tăng trƣởng kinh tế qua thời gian và giữa các vùng miền, lĩnh vực kinh tế. Sự biến động chỉ số GDP [tốc độ tăng trƣởng (%)– theo phƣơng pháp giá trị so sánh, giá trị thực hiện (tỷ đồng) – theo phƣơng pháp thống kê] phản ánh tổng hợp diễn biến thị trƣờng sản xuất, tiêu dùng và đầu tƣ trong 1 thời kỳ. Khi chỉ số tăng trƣởng GDP (%) dƣơng (lớn hơn 0), nền kinh tế đƣợc đánh giá là tốt. Ngƣợc lại, khi chỉ số này âm, nền kinh tế bị xem nhƣ là suy thoái – khủng hoảng. Để phản ánh chi tiết diễn biến thị trƣờng, các nhà kinh tế phải sử dụng kết hợp chỉ số GDP và các chỉ số kinh tế khác nhƣ: tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát…

Bảng 4.3:Tăng trưởng GDP - Giai đoạn 2008-2019 (nguồn: [1])

Chỉ số phát triển GDP (Năm trƣớc = 100) - % Tổng số Chỉ số phát triển GDP (Năm trƣớc = 100) - % Tổng số 2008 105,66 2014 105,98 2009 105,40 2015 106,68 2010 106,42 2016 106,21 2011 106,24 2017 106,81 2012 105,25 2018 107,08 2013 105,42 2019 107,02

Tốc độ tăng trƣởng GDP hàng năm của Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2019 luôn trên mức 5% mỗi năm. Việt Nam đƣợc nhiều chuyên gia kinh tế (Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam và trong Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới - Quỹ tiền tệ quốc tế) đánh giá tốt về tăng trƣởng GDP. Biên độ giao động GDP từng quý phản ánh sự thay đổi ngắn hạn của tăng trƣởng kinh tế.

109

Hình 4.4 Biến động GDP theo giá so sánh và tốc độ tăng trưởng so với Q4/2009

(Nguồn:[1])

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Anh hưởng của các nhân tố kinh tế vĩ mô tới thuchi quỹ Bảo hiểm thất nghiệp trong điều kiện tự cân đối ở Việt Nam (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)