Ơng muốn thay ựổi vấn ựề gì trong thói quen học của người Việt Nam?

Một phần của tài liệu CAM NANG PHUONG PHAP SU PHAM NGUYEN THI MINH PHUONG (Trang 63 - 64)

- Ph an Trọng Hùng

Ơng muốn thay ựổi vấn ựề gì trong thói quen học của người Việt Nam?

người đức. Ở ựâu cũng thế, ựộng cơ học tập là ựộng lực chắnh thúc ựầy việc học tập.

Tuy nhiên, tôi cũng nhận thấy những ựiểm ựặc biệt sau ựây: Quá trình học ở Việt Nam thường ựược bắt ựầu m ột cách trừu tượng bằng m ột ựịnh nghĩa hoặc lý thuyết như ỘTiền tệ là gì?Ợ, hoặc ỘHọc là gì?Ợ. Cịn ở đức, chúng tối thường bắt ựầu bằng thực tế và những vắ dụ cụ thể.

Nhiều người Việt Nam thu nhận kiến thức như m ột miếng xốp. Tất cả ựều ựược tiếp thu, họ không mấy quan tâm xem kiến thức nào là hũu ắch hoặc quan trọng hơn.

điều tơi ấn tuợng nhất là văn hóa ghi chép của ngi học ỎỴỉệt Nam, cách học này ở châu Âu ựang bị mai m ột dần ựi.

Ơng nhận tháy ựiều gì là tắch cực và vấn ựề nào cịn chưa tốt? chưa tốt?

Tơi thắch nhất văn hóa ghi chép trong lớp. điểm m ạnh này tôi cũng ựã chuyến tải về đức. Giờ ựây, khi lên lớp ỏ đức, tôi thường ựộng viêii học viên của tối phải ghi chép.

Còn ựiều chưa tố t là cả thầy và trị ắt khi liên hệ vói thực tế cuộc

sống hàng ngày. .

. . ■ ÌỈÍ; ậsịậịắịý

Ơng muốn thay ựổi vấn ựề gì trong thói quen học của người Việt Nam? người Việt Nam?

Hiện tượng rất phổ biến ở Việt Nam là mọi người sợ mắc phải sai sót. Có người khơng dám ựặt câu hỏị,Ịvì sgiiỊgười khác cho là mình

1 6 9

DIỄN ĐÀN TỐN - LÍ - HĨA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

CÁM n a n g p h ư ơ n g p h á p s u p h ạ m

kém và có người học chỉ trả lời câu hỏi nếu họ biét chắc chắn 100% câu trả lòi là ựúng. Nhưng ở mọi nơi trên thế giới, chúng ta ựều học hỏi từ những sai sót của mình. Chúng ta ựều biết ngun tắc học là ỘThử nghiệm và nhầm lẫnỢ. Mỗi người chúng ta ựều tự biết rằng sai sót quan trọng như thế nào ựối với tiến bộ trong học tập. Những người dám sử dụng máy tắnh mà trước ựó chưa hẻ học kỹ từng bước thường là những nguời tiến bộ nhanh nhát.

Nếu có thề, tơi sẽ giảm thời lượng học thuộc lịng. Tơi gặp hiện tượng học thuộc lòng trong nhiều cấp ựào tạo khác nhau ở Việt Nam. Trong thời ựại mà chỉ trong ắt phút có thể truy cập ựược rất nhiều kiến thức, thì ta khơng cần thiết phải nhồi nhét quá nhiều kiến thức học thuộc lòng vào ựầu nữa. Chúng ta phải học cách tiếp cận ựược thông tin, kiến thức nhanh và hiệu quả. Q uan trọng hơn kiến thức là câu hỏi: ỘTôi làm gì với kiến thức?Ợ.

điều ựó cũng ựúng với giờ học trong nhà trường. Tất nhiên, trong giờ học ngoại ngữ học sinh phải học thuộc từ mới, nhưng sau ựó phải biết áp dụng những từ ựó. Khơng chỉ học thuộc từ, mà học sinh phải nói, bởi chỉ có nói và nói thì mới học ựược ngoại ngữ.

Một phần của tài liệu CAM NANG PHUONG PHAP SU PHAM NGUYEN THI MINH PHUONG (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)