Kỹ thuật thở ựúng:

Một phần của tài liệu CAM NANG PHUONG PHAP SU PHAM NGUYEN THI MINH PHUONG (Trang 75 - 76)

- P han Trọng Hùng

Kỹ thuật thở ựúng:

Lấy hơi và thở ra - ựó là việc ai cũng có thể làm ựược m à khống cần phải suy nghĩ gì. Chắnh vì thế, ựa số trong chúng ta cho ựén hay không mấy quan tâm về chu trình thở của chắnh mình. Tuy nKắên, thực tế là có những khác biệt lớn toong quá trình thở.

Hiệu suất thở thấp hay cao phụ thuộc vào việc chúng ta chi-hắt thở ở vùng phắa trên của phổi hay cũng hắt thở ở vùng phắa dưới của phổi.

đa số chúng ta thở bằng lồng ngực. Khi ựó, hai vai ta hơi nhơ lên, hạ xuống ựể phổi hắt vào, thở ra. Chúng ta ựều biét, giọng nói ựược tạo ra khi luồng khơng khắ từ phổi bị ựẩy ra thổi qua dây thanh quản. Nếu thở bằng ngực - hay nói cách khác, khi nói nếu ta chi lấy hơi từ lồng ngực - ta mói chỉ sử dụng ựược phần trên của phổi, tức chiếm khoảng 25% dung tắch phổi. Khi thở nơng như vậy và thêm việc nói to, ta sẽ rất vất vả ựể tạo m ột áp lực rát lớn ựầy ựược khơng khắ ra, vì ở vùng phắa trên phổi xuơng trong lồng ngực tương ựối bất ựộng, khơng linh hoạt. Lúc này, giọng nói sẽ bị chèn nén và dễ bị lạc giọng khi cao giọng, nguời nói gây ấn tượng bị gị bó khi nói. Nếu chỉ thở nơng, các cơ vai và gáy liên tục phải làm việc khiến nhanh mỏi mệt.

Thở bằng bụng, còn gọi là thở bằng cơ hoành là cách thở nhẹ nhàng hơn. Khi thở bằng bụng, ta tận dụng ựuợc dung tắch phổi. Thờ bụng dễ hơn, vì xương lồng ngực vùng dưới phổi không bất ựộng mà linh ựộng hơn. Thở bụng còn làm giảm gánh nặng lên các cơ vai và cơ gáy, vì khi thỏ bằng bụng ta chủ yếu dùng cơ lưng và cơ bụng.

Khi thỏ bằng bụng, cơ hồnh giúp ta ựẩy khơng khắ từ phổi thổi vào dây thanh quản - tạo ra giọng nói. Sau khi dùng cách thở bằng bụng hắt ựầy không khắ vào phổi, ta có thể dùng cơ hồnh từ từ ỘbắnỢ từng ựợt khống khắ ra trong 40 giây mà khổng cần phải lên gân, lên cốt. Tuy nhiên, nếu chi lấy hơi bằng cách thở lồng ngực - khơng huy ựộng cơ hồnh - ta chỉ có thể ỘbắnỢ ựược tói ựa 10 ựợt như vậy trong 4 giây. Bạn có thé tự thử bằng cách căng hết cỡ cơ hoành hắt ựầy hơi, rồi ựặt tay lên bụng và nhả dần cơ hoành từ từ ỘbánỢ từng ựợt không khắ ra. Bạn sẽ thấy bụng thót dần lại sau mỗi lần ỘbắnỢ.

1 8 1

DIỄN ĐÀN TỐN - LÍ - HĨA 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Cắm n a n g p h ư ơ n g p h á p s ư p h ạ m

Khi thỏ bằng cơ hồnh, phổi có thề hắt ựuợc nhiều khơng khắ hơn và khi thở ra, luồng không khắ ựược ựiều chỉnh dễ dàng hơn và ựều hơn. Nếu thở bằng lồng ngực, bạn khó kiềm sốt ựuợc luồng khơng khắ thở ra, và như vậy hầu như khơng kiểm sốt ựược giọng nói và cũng khơng ựiều chinh ựược giọng nói theo ý muốn.

Khi thở bằng bụng, không khắ hắt vào ựược phân chia ựều trong phổi và lồng ngực ựược giữ trong trạng thái thư giãn. Kỹ thuật thở này là buớc ựi quan trọng ựể hỗ trợ giọng nói của chúng ta.

Dùng cơ hồnh làm cơng cụ hỗ trợ khi nói giúp ta khơng bị khản giọng, m ất giọng và khống vất vả khi nói. Cơ hồnh giúp ta có giọng nói m ạnh mẽ, dẻ nghe. Nếu thở quá nơng (thỏ bằng lồng ngực), giọng nói của chúng ta sẽ nhỏ và mỏng.

I<ỹ thuật thở ựúng khơng chỉ giúp ta kiềm sốt ựược giọng nói của m ình mà cịn giữ cho ta sự ựiềm tinh. Thở ựúng giúp ta tránh ựược stress, vi khi ựó não ựược cung cấp ựủ ơxy.

Thở ựúng là tiền ựề tạo ra m ột giọng nói có âm ựiệu dễ chịu và giúp ta xuất hiện trước công chúng m ột cách thuyết phục.

Một phần của tài liệu CAM NANG PHUONG PHAP SU PHAM NGUYEN THI MINH PHUONG (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)