Phương pháp định tính: Là phuơng pháp đánh giá dựa trên cảm tính của cán
bộ thẩm định. Vì vậy với phuơng pháp này rất phức tạp, chủ yếu dựa vào yếu tố chủ quan cá nhân. Vì thế mà rủi ro khó tránh khỏi trong phuơng pháp này. Đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có kinh nghiệm và kiến thức sâu rộng về thẩm định.
Thẩm định định tính thuờng sẽ thẩm định về các yếu tố không thể đo luờng đuợc bằng số liệu cụ thể: nhu uy tín của doanh nghiệp, uy tín của nguời lãnh đạo doanh nghiệp, triển vọng về hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp trong tuơng lai hay triển vọng của dự án đầu tu, đánh giá về chất luợng sản phẩm, chất luợng dự án
Thẩm định tu cách pháp lý, điều tra thực tế về thông tin của doanh nghiệp, những thông từ phía doanh nghiệp cung cấp có chính xác, minh bạch hay không, sự hợp lý của các số liệu thu đuợc với tình hình thực tế của doanh nghiệp.
Thẩm định năng lực nguời lãnh đào, về phía doanh nghiệp, một nguời lãnh đạo tốt, có năng lực, có tâm huyết sẽ giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển. Điều này thể hiện ở việc nguời này đã giúp doanh nghiệp vuợt qua những khó khăn trong quá khứ ra sao, đuợc các đối tác, bạn hàng và nhân viên đánh giá nhu thế nào, định huớng, phát triển chiến luợc trong tuơng lai có thể hiện năng lực của một nhà lãnh đạo tốt hay không.
Thẩm định tính khả thi của dự án, của phuơng án sử dụng vốn: Điều này không chỉ thể hiện đơn thuần ở những con số mà cán bộ thẩm định còn phải dựa
phải thực hiện những điều nhu: Kiên trì tìm hiểu thực tế, không chỉ dựa vào thông tin số liệu một chiều. Nếu trong quá trình thẩm định phát hiện điều bất thuờng cần phải điều tra đến cùng. Nắm rõ quá khứ để có cơ sở cho triển vọng tuơng lai. Có kiến thức sâu rộng, cái nhìn toàn diện sâu sắc. Khi đánh giá cần thu thập đầy đủ thông, sau đó tiến hành sàng lọc.
Phương pháp định lượng: Là phuơng pháp đánh giá qua hệ thống chỉ số tài
chính. Bằng những chỉ số quy định cho việc thẩm định thì phuơng pháp này cho kết quả thẩm định chuẩn hơn nhung hạn chế của phuơng pháp này là không linh hoạt truớc những thay đổi về thông tin thị truờng hay thay đổi một số yếu tố nào đó. Phuơng pháp định luợng thuờng đuợc xây dựng theo một tiêu chuẩn sẵn có, do vậy khó tránh khỏi việc cứng nhắc, và dẫn đến sai sót cho việc thẩm định những doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau, hoặc những doanh nghiệp cùng hoạt động trong một lĩnh vực nhung lại có thị truờng khác nhau, huớng đi khác nhau. Điều này cũng đòi hỏi kinh nghiệm và sự nhạy bén của cán bộ thẩm định.
Phuơng pháp này sẽ thẩm định các yếu tố về tài chính, thẩm định tài sản đảm bảo, thẩm định dòng tiền dự án.
a. Phân tích tỷ số phản ánh khả năng thanh toán Khả năng thanh toán hiện hành
z Tài sản lưu động Tỷ SO thanh toán hiện hành = —---7——----
Nợ ngan hạn
Tỷ số thanh toán hiện hành >1 tức là TSLĐ > Nợ ngắn hạn, lúc này các tài sản ngắn hạn sẵn có lớn hơn những nhu cầu ngắn hạn, vì thế tình hình tài chính của
Công ty là lành mạnh ít nhất trong thời gian ngắn.
Thêm nữa, do TSLĐ > Nợ ngắn hạn nên TSCĐ < Nợ dài hạn + Vốn CSH, và như vậy các nguồn vốn dài hạn của Công ty không những đủ tài trợ cho TSCĐ mà còn dư để tài trợ cho TSCĐ.
Trường hợp tỷ số thanh toán hiện hành < 1 tức là TSLĐ < Nợ ngắn hạn, lúc này các tài sản ngắn hạn sẵn có nhỏ hơn nhu cầu ngắn hạn, vì thế Công ty có khả năng không trả hết các khoản nợ ngắn hạn đúng hạn.
Thêm nữa, do TSLĐ < Nợ ngắn hạn nên TSCĐ > Nợ dài hạn + Vốn CSH, và như vậy Công ty đang phải dùng các nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ tài sản dài hạn, đang bị mất cân đối tài chính.
Tuy nhiên phân tích tỷ số chỉ mang tính thời điểm, không phản ánh được cả một thời kỳ, một giai đoạn hoạt động của Công ty, vì thế các tỷ số này phải được xem xét liên tục và phải xác định nguyên nhân gây ra kết quả đó như từ hoạt động kinh doanh, môi trường kinh tế, yếu kém trong tổ chức, quản lý của doanh nghiệp, các nguyên nhân, yếu tố trên mang tính tạm thời hay dài hạn, khả năng khắc phục của doanh nghiệp, biện pháp khắc phục có khả thi hay không.
Một vấn đề nữa khi đánh giá khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp qua phân tích tỷ số phải loại bỏ các khoản phải thu khó đòi, các khoản tồn kho chậm luân chuyển trong TSLĐ của Công ty. Và như vậy, hệ số thanh toán nhanh tăng không có nghĩa là khả năng thanh toán của Công ty được cải thiện nếu chúng ta chưa loại bỏ các khoản phải thu khó đòi, tồn kho chậm luân chuyển khi tính toán.
Khả năng thanh toán nhanh:
λ z Tiên mặt + Tài sản lưu động khác + Phải thu Tỷ SO thanh toán nhanh = ---:---
Nợ ngan hạn
Tỷ số này thường > 0,5 là chấp nhận được
Việc loại bỏ hàng tồn kho khi tính toán khả năng thanh toán nhanh là do hàng tồn kho sẽ phải mất thời gian hơn để chuyển chúng thành tiền mặt hơn các khoản mục TSLĐ khác.
Tương tự như tỷ số thanh toán hiện hành, việc xem xét tỷ số thanh toán nhanh 22
23
cũng phải xem xét đến các khoản phải thu khó đòi để đảm bảo đánh giá khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp một cách chính xác nhất.
Khả năng thanh toán dài hạn
Để đánh giá khả năng này ta cần dựa trên năng lực TSCĐ hình thành từ vốn vay và mức trích KHCB hàng năm, xem xét xem mức trích KHCB hàng năm có đủ trả nợ các khoản vay dài hạn đến hạn trả không.
a. Phân tích tỷ số phản ánh hiệu quả vốn lưu động
Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu/(phải thu khách hàng bình quân đầu kỳ + cuối kỳ)
Kỳ thu tiền bình quân = 12 tháng/ vòng quay các khoản phải thu
Tỷ số này cho biết thời gian chậm trả trung bình các khoản phải thu hoặc thời gian trung bình để chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt
Thời gian thu hồi công nợ ngắn có thể cung cấp những thông tin sau:
Chính sách tín dụng bán trả chậm cho khách hàng của doanh nghiệp quá khắt khe: Điều này sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt khi mà doanh nghiệp không phải là doanh nghiệp lớn, hoạt động lâu dài, có thị phần lớn.
Việc thu hồi công nợ của doanh nghiêp rất hiệu quả: tìm hiểu thêm về cách thức thu hồi công nợ của công ty.
Khả năng sinh lời và điều kiện tài chính của khách hàng tốt: Liên hệ với tỷ suất sinh lời, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận để kết luận.
Doanh nghiệp chỉ hoặc thường bán hàng trả ngay bằng tiền mặt: xem xét loại hình kinh doanh và phương thức bán hàng, mạng lưới phân phối của công ty.
Thời gian thu hồi công nợ dài có thể cung cấp những thông tin sau:
Chính sách bán hàng trả chậm của doanh nghiệp là dễ dàng: xem xét cụ thể thị trường của hàng hoá doanh nghiệp đang kinh doanh, nếu doanh nghiệp mới thâm nhập thị trường thì chính sách bán hàng linh hoạt là hợp lý. Tuy nhiên nếu doanh nghiệp đang có thị phần vững chắc, khi thay đổi về chính sách bán hàng phải xem xét cụ thể khả năng cạnh tranh của khách hàng, các biến động về giá cả, chất lượng của hàng hoá khách hàng đang kinh doanh, tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận,
quân chung của ngành cũng nhu các chính sách bán hàng, tiêu thụ hàng của doanh nghiệp để kết luận chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp là ở mức bình thuờng, tốt hay không tốt.
Đặc biệt, đối với mặt hàng kinh doanh có tính thời điểm, mùa vụ cao thì việc xác định vòng quay VLĐ thực chất khi tính toán hạn mức tín dụng cho khách hàng còn cần phải dựa vào các hợp đồng mua bán hàng hoá, thời gian tồn kho thực tế của khách hàng.
24
khả năng bán hàng, tình hình tài chính và định hướng kinh doanh của doanh nghiệp cũng như xem xét tình hình tài chính của bạn hàng, các phát sinh phải thu chi tiết, tuổi nợ các khoản phải thu để xác định lý do thực chất của việc thay đổi chính sách bán hàng.
Việc thu hồi công nợ của doanh nghiệp không hiệu quả: tìm hiểu về cách thức thu hồi công nợ của công ty để có hướng tư vấn kịp thời.
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn/Hàng tồn kho bình quân Thời gian tồn kho bình quân = 12 tháng/vòng quay hàng tồn kho
Tỷ số này chobiết doanh nghiệp lưu hàng tồn kho, gồm có NVL và hàng hoá trong bao nhiêu tháng. Để duy trì hoạt động kinh doanh thì hàng hoá cần phải trữ ở một số lượng cần thiết nào đó. Tuy nhiên, lưu giữ quá nhiều hàng tồn kho đồng nghĩa với việc vốn sử dụng kém hiệu quả (dòng tiền sẽ giảm đi do vốn kém hoạt động và như vậy lãi vay sẽ tăng lên). Điều này làm tăng chi phí lưu giữ hàng tồn kho và tăng rủi ro khó tiêu thụ hàng tồn kho này do có thể không hợp nhu cầu tiêu dùng cũng như thị trường kém đi. Do vậy tỷ số này cần xem xét để xác định thời gian tồn kho có hợp lý theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và mức độ bình quân chung của ngành cũng như mức tồn kho hợp lý đảm bảo cung cấp được bình thường.
Vòng quay VLĐ = Doanh thu/VLĐ bình quân
Vòng quay VLĐ xác định số ngày hoàn thành 1 chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
Vòng quay VLĐ quá thấp chứng tỏ khả năng thu hồi tiền hàng, khả năng luân chuyển hàng hoá thấp, luân chuyển vốn chậm nên chi phí về vốn tăng lên làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Vòng quay VLĐ khác nhau đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác nhau, ví dụ vòng quay VLĐ của các doanh nghiệp kinh doanh thương mại bao giờ cũng phải cao hơn vòng quay VLĐ của các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất, XDCB.
Khi xem xét vòng quay VLĐ của 1 doanh nghiệp, cần so sánh với mức bình 25
c. Các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời: Tỷ suất lợi nhuận gộp
Công thức :
L iợ nhu nậ g pộ từ bán hàng Doanh thu thuân
Chỉ số này thể hiện mức độ hiệu quả khi sử dụng các yếu tố đầu vào trong 1 quy trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao càng tốt. Tỉ suất Lợi nhuận gộp từ bán hàng sẽ cho biết doanh nghiệp có đang hoạt động hiệu quả, các yếu tố đầu vào có đuợc tận dụng triệt để để tạo ra lợi nhuận hay không, nếu có doanh nghiệp có thể phát huy đuợc lợi thế của mình. Các chỉ tiêu sinh lợi thuờng là yếu tố quan tâm hàng đầu khi xem xét đánh giá một doanh nghiệp. Vì sao, vì các doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì mục tiêu lợi nhuận (trừ các doanh nghiệp hoặc tổ chức phi lợi nhuận vì mục tiêu xã hội), do vậy nếu doanh nghiệp thực hiện tốt mục tiêu này, và tạo ra lợi nhuận ngày càng nhiều, có thể tồn tại bền vững thì các chỉ tiêu sinh lợi là rất quan trọng trong việc đánh giá.
Tỷ suất sinh lời của tài sản ( ROA )
Công thức :
L iợ nhu nậ sau thuê
ROA = 7" . 777 ʌ
Tong tài s n bình quânả
Tỷ suất này sẽ đo luờng kết quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp để tạo ra lợi nhuận. Tỷ số càng cao càng tốt. Khi lợi nhuận trên tổng tài sản càng cao, chứng tỏ doanh nghiệp đang tận dụng đuợc những tài sản vốn có để tạo ra càng nhiều lợi
nhuận, khi cung cấp vốn thì sẽ nhiều cơ hội để doang nghiệp đầu tu thêm tài sản và tạo ra nhiều lợi nhuận hơn, khả năng ngân hàng thu hồi lại vốn và thu lợi tức sẽ cao hơn. Một đồng tài sản tạo ra càng nhiều lợi nhuận chứng tỏ việc tài trợ vốn cho những tài sản của doanh nghiệp đã đuợc tính toán kỹ luỡng và hợp lý, những đồng vốn tài trợ cho tài sản đã không bị lãng phí, hoặc hiệu quả không cao.
Tỷ suất sinh lời của VCSH ( ROE )
Công thức :
L i nhu n sau thuêợ ậ
ROE = ; ɪ, ^ ΓTt ^ ^ ~
Von ch s h u bình quânủ ở ữ
Tỷ suất này phản ánh hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ nguồn vốn chủ sở hữu. Hệ số càng cao càng tốt. Tuơng tự nhu ROA, chỉ số ROE càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đang sử dụng đồng vốn của mình hiệu quả, do vậy khi đuợc NHTM cấp tín dụng thì cơ hội đồng vốn đuợc sử dụng để tạo ra lợi nhuận sẽ cao hơn. Đồng vốn của ngân hàng sẽ đuợc sử dụng đúng mục đích, tỉ lệ lãng phí hay thất thoát sẽ đuợc hạn chế một cách thấp nhất. Điều này cũng thể hiện doanh nghiệp có thực sự nghiêm túc, lãnh đạo doanh nghiệp có thực sự nghiêm túc và có trách nhiệm với đồng vốn của mình, với đồng vốn của ngân hàng hay không.
d. Các chỉ tiêu về khả năng trả nợ Khả năng thanh toán lãi vay
Công thức :
L iợ nhu nậ trước thuê và lãi (EBIT) Chi phí tr lãi vayả
Chỉ số này sẽ đánh giá mức độ lợi nhuận truớc khi trả lãi vay đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm. Dựa vào chỉ tiêu này, ngân hàng càng có cơ sở vững chắc để xác định xem vốn của mình khi cho doanh nghiệp vay thì khả năng thu hồi có cao hay không, giảm thiểu rủi ro mất vốn khi cho vay.
Nếu chỉ số này <1: doanh nghiệp khả năng bị lỗ Nếu chỉ số =2: an toàn
Khả năng hoàn trả nợ vay
Công thức :
L uư chuy nể ti nề từ HDSXKD + Thuê TN + Chi phí trả lãi vay Chi phí tr lãi vayả
Chỉ số này sẽ đánh giá khả năng trả lãi vay bằng tiền mặt chứ không phải từ lợi nhuận hạch toán, vì tiền mặt mới là nguồn tiền hiện hữu rõ ràng nhất, là thứ mà ngân hàng mong muốn nhận lại nhất chứ không phải là số liệu trên sổ sách.
Neu chỉ số này <1: doanh nghiệp bị lỗ Neu chỉ số tối thiểu = 2: an toàn
Khả năng thanh toán lãi vay
Công thức :
L iợ nhu nậ trước thuê + Kh uấ hao + Chi phí trả lãi vay Ti n tr n g c + Chi phí tr lãi vayề ả ợ ố ả
Tỷ số khả năng trả lãi chỉ cho biết khả năng trả phần lãi của khoản đi vay, chứ không cho biết khả năng trả cả phần gốc lẫn phần lãi ra sao.
Tỷ số trên nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay. Nếu nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc công ty kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay.
Và mức an toàn tối thiểu : 1 lần
1.3.5. Các chỉ tiêu đánh giá thẩm định tín dụng
Chất lượng tín dụng được xem như là kết quả của quá trình thẩm định tín dụng, vì vậy các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng cũng sẽ đánh giá kết quả thẩm định tín dụng có được thực hiện tốt và chặt chẽ hay không. Bởi vì kết quả của quá trình thẩm định tín dụng được sử dụng để ra quyết định liệu có cho doanh