Tổ chức lập báo cáo tàichính và phân tích báo cáo tàichính

Một phần của tài liệu 1609 tổ chức công tác kế toán tài chính tại CTY CP đầu tư xây dựng và quản lý đường bộ II điện biên thực trạng giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 41)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.5 Tổ chức lập báo cáo tàichính và phân tích báo cáo tàichính

Báo cáo kế toán định kỳ (còn gọi là báo cáo tài chính) bao gồm những báo cáo phản ánh các mặt khác nhau trong ho t động kinh tế - tài chính của doanh nghiệp nhằm phục vụ yêu c ầu quản lý đa d ạng ở cấp độ vĩ mô lẫn vi mô. Báo cáo kế toán định kỳ được nhà nước quy định thống nhất về danh mục hệ thống các chỉ tiêu phương pháp tính toán và xác lập từng chỉ tiêu cụ thể.

doanh nghiệp vào thời điểm cuối kỳ kế toán năm.

Báo cáo tài chính các bản ghi chính thức về tình hình các ho ạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các báo cáo tài chính cung cấp một cái nhìn tổng thể về điều kiện tài chính của doanh nghiệp trong cả ng an hạn và dài hạn.

Báo cáo tài chính phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp bằng cách tổng

hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính có cùng tính chất kinh tế thành các yếu tố của báo

cáo tài chính. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định tình hình tìa chính trong

Bảng cân đối kế toán là Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Các yếu tố liên quan

trực tiếp đến đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh trong Báo cáo kết quả ho ạtchính giữ a niên độ.

* B áo cáo tài chính năm gồm : - Bảng cân đối ế toán

- Báo cáo kết quả ho ạt động kinh doanh

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính

* B áo cáo tài chính giữa niên độ :

Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ gồm:

- Bảng cân đối kế toán giữa niên độ

- Báo cáo kết quả ho ạt động kinh doanh giữa niên độ

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ

- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính chọn lọc Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược gồm:

- Bảng cân đối kế toán giữa niên độ

- Báo cáo kết quả ho ạt động kinh doanh giữa niên độ

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ

Mấu số B Mau số B Mấu số B Mấu số B 01 - DN 02 - DN 03 - DN 09 - DN Mấu số B 01a - DN Mấu số B 02a - DN Mấu số B 03a - DN Mấu số B 09a - DN Mấu số B 01b - DN Mấu số B 02b - DN Mấu số B 03b - DN Mấu số B 09a - DN

Báo cáo tài chính là những báo cáo mang tính bắt buộc, do đó doanh nghiệp phải tuân thủ các nguyên tắc, nội dung, phương pháp, trình tự lập và trình bày báo cáo tài chính đã được quy định cho từng doanh nghiệp trong Luật Ke toán Việt Nam năm 2015, chế độ kế toán doanh nghiệp theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014, Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 đến số 27 và một số văn bản hướng dẫn có liên quan.

b) Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhỏ và vừa: Quy định tại Thông tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính gồm:

* Hệ thống báo cáo tài chính năm áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đáp ứng giả định hoạt động liên tục bao gồm:

- Báo cáo b t buộc:

+ Báo cáo tình hình tài chính Mẫu số B01a - DNN + Báo cáo kết quả ho ạt động kinh doanh Mẫu số B02 - DNN + Bản thuyết minh Báo cáo tài chính Mẫu số B09 - DNN Tùy theo đặc đi ểm ho ạt động và yêu cầu quản lý, doanh nghiệp có thể lựa chọn lập Báo cáo tình hình tài chính theo Mẫu số B01b - DNN thay cho Mẫu số B01a- DNN.

Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm Bảng cân đối tài khoản (Mẫu số F01 - DNN).

- Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập: Báo cáo lưu chuy ể n ti en tệ (Mẫu số B03 - DNN).

* Hệ thống báo cáo tài chính năm áp dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa không đáp ứng giả định hoạt động liên tục bao gồm:

* Báo cáo b t buộc:

- Báo cáo tình hình tài chính Mẫu số B01 - DNNKLT

- Báo cáo kết quả ho ạt động kinh doanh Mẫu số B02 - DNN

- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính Mẫu số B09 - DNNKLT

* Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập:Báo cáo lưu chuyển tien tệ (Mẫu số B03 - DNN).

* Hệ thống báo cáo tài chính năm bắt buộc áp dụng cho các doanh nghiệp siêu nhỏ bao gồm:

- Báo cáo tình hình tài chính Mau số B01 -DNSN

- Báo cáo kết quả ho ạt động kinh doanh Mau số B02 - DNSN

- Bản thuyết minh Báo cáo tài chính Mau số B09 -DNSN

Các doanh nghiệp phải tuân thủ biểu mẫu báo cáo tài chính theo quy định. Trong quá trình áp dụng, nếu thấy c ần thiết, các doanh nghiệp có thể sửa đổi, bổ sung báo cáo tài chính cho phù hợp với từng lĩnh vực ho ạt động và yêu c ầu quản lý của doanh nghiệp nhưng phải được Bộ Tài chính chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể lập thêm các báo cáo khác để phục vụ yêu c ầu quản lý, chỉ đạo, đi ều hành ho ạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.

1. 2.5.2 Mục đích của báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu c ầu quản lý của chủ

doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu c ầu hữu ích của những người sử dụng trong

việc đưa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính phải cung cấp nh ng thông tin của một doanh nghiệp về: Tài sản; Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu; doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh, và chi phí khác; lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh; thuế và các khoản nộp Nhà nước; tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán; các luồng ti n.

Ngoài các thông tin trên, doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bản thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉ tiêu đã phản ánh trên báo cáo tài chính tổng hợp và các chính sách kế toán đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày báo cáo tài chính.

1. 2.5.3 Yêu cầu đối với thông tin trình bày trong Báo cáo tài chính

Thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính phải phản ánh trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đ ể đảm bảo sự trung thực, thông tin phải có các tính chất sau:

coi là đầy đủ khi bao gồm tất cả các thông tin cần thiết để giúp người sử dụng Báo cáo tài chính hiểu được bản chất, hình thức và rủi ro của các giao dịch và sự kiện. Đối

với một số khoản mục, việc trình bày đầy đủ c òn phải mô tả thêm các thông tin về chất lượng, các yếu tố và tình huống có thể ảnh hưởng tới chất lượng và bản chất của

khoản mục.

Thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính có tính chất khách quan. Trình bày khách quan là không thiên vị khi lựa chọn hoặc mô tả các thông tin tài chính. Trình bày khách quan phải đảm bảo tính trung lập, không chú trọng, nhấn mạnh hoặc giảm nhẹ cũng như có các thao tác khác làm thay đổi mức độ ảnh hưởng của thông tin tài ch nh là có lợi hoặc hông có lợi cho người sử dụng Báo cáo tài ch nh.

Thông tin trình bày trên Báo cáo tài chính có tính chất không sai sót. Không sai sót có nghĩa là không có sự bỏ sót trong việc mô tả hiện tượng và không có sai sót trong quá trình cung cấp các thông tin báo cáo được lựa chọn và áp dụng. Không sai sót không có nghĩa là hoàn toàn chính xác trong tất cả các khía c ạnh, ví dụ, việc ước tính các lo ại giá cả và giá trị không quan sát được khó xác định là chính xác hay không chính xác. Việc trình bày một ước tính được coi là trung thực nếu giá trị ước tính được mô tả rõ ràng, bản chất và các hạn chế của quá trình ước tính được giải thích và không có sai sót trong việc lựa chọn số liệu phù hợp trong quá trình ước t nh.

Thông tin tài ch nh phải th ch hợp đ giúp người sử dụng Báo cáo tài ch nh dự đoán, phân tích và đưa ra các quyết định kinh tế, đảm bảo có thể kiểm chứng, kịp thời và dễ hiểu.

Thông tin tài ch nh phải được trình bày đ y đủ trên mọi h a c nh trọng yếu. Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thông tin thiếu ch nh xác có th làm ảnh hưởng tới quyết định của người sử dụng thông tin tài chính của đơn vị báo cáo. Tính trọng yếu dựa vào bản chất và độ lớn, hoặc cả hai, của các khoản mục có liên quan được trình bày trên báo cáo tài chính của một đơn vị cụ th .

kỳ kế toán; So sánh được giữa các doanh nghiệp với nhau.

1. 2.5.4 Tổ chức lập báo cáo tài chính

Đơn vị kế toán phải lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm; trường hợp pháp luật có quy định lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác thì đơn vị kế toán phải lập theo kỳ kế toán đó;

Việc lập báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu sau khi khóa sổ kế toán. Đơn vị kế toán cấp trên phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất dựa trên báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán trong cùng đơn vị kế toán cấp trên;

Báo cáo tài chính phải được lập đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất quán gi a các kỳ kế toán; trường hợp báo cáo tài chính trình bày khác nhau gi a các kỳ kế toán thì phải thuyết minh rõ lý do;

Báo cáo tài chính phải có chữ ký của người lập, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán. Người ký báo cáo tài chính phải chịu trách nhiệm v nội dung của báo cáo.

1. 2.5.5 Tổ chức công khai báo cáo tài chính * Nội dung công khai báo cáo tài chính.

Nội dung công khai báo cáo tài chính đối với đơn vị kế toán sử dụng ngân sách nhà nước công khai thông tin thu, chi ngân sách nhà nước theo quy định của Luật ngân sách nhà nước.

Đơn vị kế toán không sử dụng ngân sách nhà nước công khai quyết toán thu, chi tài ch nh năm.

Đơn vị kế toán sử dụng các khoản đóng góp của Nhân dân công khai mục đ ch huy động và sử dụng các khoản đóng góp, đối tượng đóng góp, mức huy động, kết quả sử dụng và quyết toán thu, chi từng khoản đóng góp.

Đơn vị kế toán thuộc ho t động kinh doanh công khai các nội dung sau: Tình hình tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở h u; kết quả ho t động kinh doanh; trích lập và sử dụng các quỹ; thu nhập của người lao động; các nội dung khác theo quy định của pháp luật.

Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán mà pháp luật quy định phải kiểm toán khi công khai phải kèm theo báo cáo ki ểm toán của tổ chức kiểm toán.

* Các hình thức công khai báo cáo tài chính

Các hình thức công khai báo cáo tài chính gồm: Phát hành ấn phẩm; thông báo bằng văn bản; niêm yết; đăng tải trên trang thông tin điện tử; các hình thức khác theo quy định của pháp luật.

Hình thức và thời hạn công khai báo cáo tài chính của đơn vị kế toán sử dụng ngân sách nhà nước thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

Đơn vị kế toán không sử dụng ngân sách nhà nước, đơn vị kế toán có sử dụng các khoản đóng góp của nhân dân phải công khai báo cáo tài chính năm trong thời hạn 30 ngày, k ể từ ngày nộp báo cáo tài chính.

Đơn vị kế toán thuộc ho ạt động kinh doanh phải công khai báo cáo tài chính năm trong thời hạn 120 ngày, k ể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Trường hợp pháp luật v chứng khoán, tín dụng, bảo hi m có quy định cụ th v hình thức, thời h n công khai báo cáo tài chính khác với quy định của Luật này thì thực hiện theo quy định của pháp luật về lĩnh vực đó.

1.2.6 Tổ chức công tác kiểm tra kế toán 1.2.6.1 Khái niệm

- Kiểm tra kế toán: Là xem xét, đối soát, dựa trên chứng từ kế toán số liệu ở sổ sách, bảng biểu kế toán và nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính đúng đắn của việc

tính toán, ghi chép, phản ánh tính hợp lý của phương pháp ế toán được áp

dụng đối

với từng doanh nghiệp.

- Tổ chức ki ể m tra kế toán: Là một nội dung quan trọng của tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho công tác kế toán thực hiện

đúng yêu

c ầu, nhiệm vụ, chức năng trong công tác quản lý để cung cấp cho đối tượng

sử dụng

Ve tổ chức nhân lực của bộ phận ki ể m tra kế toán có thể là nội bộ phòng kế toán tự tổ chức kiểm tra hoặc kế toán trưởng tổ chức kiểm tra kế toán hoặc do lãnh đạo doanh nghiệp và bộ phận kiểm soát nội bộ hoặc cơ quan nhà nước và tổ chức khác tổ chức ki m tra kế toán.

+ Nội bộ phòng kế toán tự tổ chức ki m tra kế toán: Các nhân viên trong phòng kế toán tự kiểm tra toàn bộ các công việc thuộc phần hành kế toán mình phụ trách. Theo đó mỗi nhân viên kế toán sẽ tự xem xét, đối chiếu, dựa trên chứng từ kế toán số liệu ở sổ sách, bảng biểu kế toán và nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tính đúng đắn

của việc tính toán, ghi chép, phản ánh, tính hợp lý của phương pháp kế toán được áp dụng trong doanh nghiệp mình. Việc tự kiểm tra của mỗi nhân viên này được thực hiện hàng ngày khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Sau đó tiến hành ki ểm tra chéo gi a các nhân viên kế toán đ đảm bảo việc h ch toán kế toán được ch nh xác và đ y đủ. Việc kiểm tra chéo này được quy định tuỳ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp, khối lượng công việc kế toán và yêu c ầu quản lý của từng doanh nghiệp.

+ Kế toán trưởng tổ chức kiểm tra kế toán: Kế toán trưởng tiến hành kiểm tra ve việc tổ chức bộ máy kế toán của phòng mình, của doanh nghiệp mình. Đồng thời tổ chức ki m tra công tác kế toán đảm bảo bộ máy kế toán làm việc hiệu quả đ đưa ra những thông tin tài chính chuẩn xác.

+ Lãnh đạo doanh nghiệp và bộ phận kiểm soát nội bộ tổ chức kiểm tra kế toán: Là việc tổ chức lãnh đạo và một bộ phận kiểm soát riêng biệt độc lập với phòng kế toán đ ki m tra tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán mà phòng kế toán đã thực hiện. Từ đó biết được ưu nhược điểm của hệ thống tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp đ đưa ra nh ng biện pháp kh c phục và nâng cao hiệu quả của tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp.

+ Các cơ quan nhà nước và các tổ chức khác tổ chức kiểm tra kế toán: Việc tổ chức này nhằm kiể m tra tính chính xác, đáng tin cậy của thông tin kế toán mà doanh nghiệp đưa ra.

Tổ chức ki ể m tra bộ máy kế toán: Ki ểm tra số lượng, chất lượng của nhân viên trong bộ máy kế toán có đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định của công ty và quy định nghề nghiệp kế toán để đảm bảo hệ thống thông tin kế toán đưa ra đáng tin cậy. Ki ể m tra việc phân công, phân nhiệm, lề lối làm việc của bộ máy kế toán. Yêu c ầu trong tổ chức bộ máy kế toán là phải hết sức gọn nhẹ nhưng đảm bảo được chất lượng công việc theo yêu c u quản lý.

Tổ chức ki ể m tra công tác kế toán: Bao gồm ki ểm tra việc tổ chức chứng từ kế toán, tổ chức hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức sổ kế toán và tổ chức báo cáo kế toán đã đúng theo quy định của doanh nghiệp, theo đúng chuẩn mực, chế độ kế toán và các quy định hiện hành của nhà nước.

Một số nội dung trong ki m tra công tác kế toán:

Một phần của tài liệu 1609 tổ chức công tác kế toán tài chính tại CTY CP đầu tư xây dựng và quản lý đường bộ II điện biên thực trạng giải pháp luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w