1. Uỹ ban QuAn tri cáp COO
2.1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2017-
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh MBBank năm 2017 - 2019
________________________________________________________Đơn vị: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo thường niên và báo cáo tài chính hơp nhất của MBBank năm 2017-2019)
Tổng tài sản của ngân hàng liên tục tăng từ năm 2017 đến năm 2019. Tính đến cuối năm 2019, tổng tài sản đã tăng 97.610 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 31,1% so với năm 2017. Giống như sự gia tăng của tổng tài sản,
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tổng vốn huy động 220.176 239.964 272.709
Phân theo đối tượng
37
vốn chủ sở hữu của MBBank cũng tăng đáng kể từ 29.601 tỷ đồng năm 2017 lên 39.886 tỷ đồng năm 2019 với mức tăng 10.285 tỷ đồng.
Thu nhập lãi cận biên qua các năm đều tăng từ 0,3% đến 0,5%. Năm 2019, tỷ lệ NIM của ngân hàng là 4,62%, tăng 0,85% so với cùng kỳ năm 2017. Theo đánh giá của S&P, tỷ lệ NIM duới 3% đuợc xem là thấp và lớn hơn 5% là quá cao, thể hiện MBBank cĩ khả năng quản trị tốt tài sản nợ - cĩ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) tăng dần qua các năm, năm
2017 từ 12,42% tăng thêm 6,99% vào năm 2018 và tăng thêm 9,37% cùng
kỳ
năm 2019 đạt 21,79%. Vốn chủ sở hữu tăng đều trung bình 5.000 tỷ mỗi năm nhung chỉ số ROE vẫn tăng chứng tỏ ngân hàng sử dụng rất hiệu quả đồng vốn của cổ đơng, cho thấy các chính sách, chiến luợc của MBBank rất tốt, thu hút đuợc thêm các cổ đơng mới tham gia đầu tu vào ngân hàng. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân (ROA) năm 2017 đạt 1,22%. Năm
2018 đạt 1,83%, tăng 0,51% so với năm 2017. Năm 2019 đạt 2,09%, tăng
0,26% so với năm 2018. ROA ngành ngân hàng đạt trên 2% là khá tốt vì địn bẩy của ngành ngân hàng cao. ROA tăng thể hiện hiệu quả sử dụng, quản lý tài sản của MBBank.
Tỷ lệ nợ xấu đuợc MBBank thắt chặt rất mạnh mẽ. Năm 2017, tỷ lệ nợ xấu đạt 1,2%, tăng nhẹ vào năm 2018 lên 1,33% và giảm xuống cịn 1,16% vào năm 2019. Năm 2018 cĩ tăng nhẹ 0,13% là do sự tăng truởng vuợt bậc của du nợ nên việc tỷ lệ nợ xấu tăng là điều khơng tránh khỏi. Bù lại năm 2019, ngân hàng sử dụng các chính sách thắt chặt lại các khoản vay, siết chặt các khoản nợ xấu để giảm thiểu rủi ro. Tỷ lệ nợ xấu là một chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất luợng tín dụng của ngân hàng, phản ánh khả năng thu hồi vốn khĩ khăn, vốn của ngân hàng lúc này khơng cịn ở mức độ rủi ro thơng thuờng nữa mà là nguy cơ mất vốn. Theo thơng lệ quốc tế, tỷ lệ an tồn cho phép là duới 3%. Qua đĩ, MBBank đang quản lý rất tốt tỷ lệ nợ xấu của mình
38
để phát triển một cách an tồn và bền vững. Tỷ lệ dư nợ cho vay trên huy động vốn (LDR) của MBBank đạt trung bình 3 năm khoảng 86,24%, cao hơn với mức xem xét giới hạn 84,33% của các NHTM CP theo tỷ lệ cấp tín dụng của NHNN. Tuy LDR khá cao so với những ngân hàng top đầu như Vietcombank, BIDV nhưng tỷ lệ nợ xấu thấp thể hiện MBBank đang quản lý rất chặt chẽ các khoản vay của mình. Tuy nhiên để giảm thiểu rủi ro thì ngân hàng nên giảm LDR về mức giới hạn của NHNN đề ra.
Qua phân tích một số chỉ tiêu tài chính cơ bản về cơ cấu tài sản và kết quả hoạt động kinh doanh, cĩ thể thấy MBBank là một ngân hàng lớn với tổng tài sản lên đến 411.488 tỷ đồng. Năm 2018, ngân hàng cĩ sự thay đổi mạnh, bứt phá mạnh mẽ so với năm 2017. Sang năm 2019, ngân hàng vẫn tiếp tục duy trì hoạt động hiệu quả và cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Tuy tỷ lệ nợ xấu của MBBank thấp nhưng ngân hàng vẫn nên chú ý kiểm sốt chất lượng tín dụng để vừa đảm bảo lợi nhuận, vừa đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn của MBBank năm 2017 - 2019
Tiền gửi của cá nhân 92.594 100.093 119.769 Tiền gửi của tổ chức kinh tế 127.582 139.871 152.940
Phân theo kỳ hạn
Tiền gửi khơng kỳ hạn 66.297 76.889 92.352
Tiền gửi cĩ kỳ han 145.419 163.075 180.357
Phân theo loại tiền
VND 193.364 216.677 244.941
Chỉ số Đơn vị Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng dư nợ Tỷ đơng 184.188 214.686 250.331 Nợ xấu/Tổng dư nợ % 120 133 ŨĨ6 Tổng dư nợ tín dụng/Tổng tài sản % 58,68 59,25 60,83 Trích dự phịng RRTD/Tổng dư nợ % 1,15 1,49 1,28 39
Từ năm 2017 đến năm 2019, tổng vốn huy động của MBBank tăng 52.533 tỷ tương đương với 23,85% so với năm 2017, đạt 272.709 tỷ vào năm 2019, tăng 13,65% so với năm 2018.
300000250000 250000 200000 150000 100000 50000 0
Hình 2.2: Biểu đồ cơ cấu huy động vốn phân theo đối tượng khách hàng từ năm 2017 đến năm 2019
(Nguồn: Báo cáo thường niên và báo cáo tài chính hơp nhất của MBBank năm 2017-2019)
Biểu đồ trên thể hiện sự tăng trưởng huy động vốn và cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019 của MBBank. Từ biểu đồ, hoạt động huy động vốn của MBBank tăng trưởng liên tục và đều đặn qua các năm. Tiền gửi của tổ chức kinh tế lại chiếm tỷ trọng cao hơn tiền gửi của cá nhân qua các năm thể hiện lĩnh vực huy động vốn của KHDN đang hoạt động tốt hơn so với mảng bán lẻ.
Phân loại nợ và mức trích, khả năng thu hồi của khoản nợ được chia thành 5 nhĩm tương ứng với mức trích lập rủi ro dự phịng.
40
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 % Tăng/ giảm 2018/201 7 % Tăng/ giảm 2019/2018 1. Số lượng giao dịch EMB đối với KHCN 846.820 1.092.736 1.491.023 29,04% 36,45%
(Nguồn: Báo cáo tài chính hơp nhất của MBBank năm 2017-2019)
Tổng dư nợ của MBBank tăng đều qua các năm. Năm 2018, tổng dư nợ của ngân hàng là 214.686 tỷ, tăng 30.498 tỷ so với năm 2017. Năm 2019, tổng dư nợ của MBBank đạt 250.331, tăng 35.645 so với năm 2018. Tỉ lệ nợ xấu trung bình qua 3 năm đạt 1,23%, thấp hơn so với mặt bằng chung của các NHTM CP. Điều này cho thấy MBBank đặt sự an tồn lên hàng đầu, giảm thiểu rủi ro thấp nhất, mở rộng quy mơ đi kèm cùng chất lượng tín dụng, phát triển một cách bền vững.