Các chỉ tiêu đánh giá kết quả mở rộng cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI (MB) (Trang 32)

a) Các chỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay tiêu dùng

Doanh số cho vay tiêu dùng

Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mô cấp tín dụng tiêu dùng đối với cá nhân của Ngân hàng trong một thời kỳ nhất định, thường tính theo năm tài chính.

Mức tăng DSCVTD = DSCVTD năm nay - DSCVTD năm trước

Mức tăng trưởng>0 phản ánh quy mô cho vay tiêu dùng năm nay lớn hơn năm trước, cho thấy hoạt động CVTD của ngân hàng đang được mở rộng.

Tốc độ tăng trưởng DSCVTD (%) = ɪɛɪŋɪɑɪɪŋ x 100% D S C VT D năm trước

Tốc độ tăng trưởng DSCVTD càng cao chứng tỏ việc CVTD tại ngân hàng được thực hiện ngày càng nhiều hơn .

Dư nợ cho vay tiêu dùng

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô tín dụng ngân hàng cấp cho khách hàng tại một thời điểm nhất định. Bao gồm 3 chỉ tiêu sau:

m, 1a , 1 /'V'- T Z∣ Λ 0/λ _ T ng d n quá h n CVT D ổ ư ợ ạ 1AA0/ Tỷ lệ nợ quá hạn CVTD (%) = —ðr , ɪɪ x 100%

T ng d n C VT Dổ ư ợ

Tỷ lệ nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh các khoản tín dụng có vấn đề -

những khoản cho vay quá hạn mà các ngân hàng không thu hồi được. Mặc dù các khoản tín dụng có vấn đề là kết quả của nhiều nhân tố song cơ bản nó là kết quả của sự không sẵn lòng chi trả của khách hàng vay vốn, hoặc không có khả

23

Mức tăng DNCVTD = DNCVTD năm nay - DNCVTD năm trước

Mức tăng dư nợ CVTD >0 chứng tỏ ngân hàng năm nay CVTD được nhiều

hơn năm trước, ngân hàng đang mở rộng hoạt động CVTD của mình và ngược lại.

Tốc độ tăng trưởng DNCVTD (%) = ɪɪsɪɑɪɪŋ x 100%

ŋ ŋ v 7 D N C VT D năm trướ C

Tốc độ tăng trưởng dư nợ CVTD qua các năm phản ánh quy mô và xu hướng đang mở rộng hay thu hẹp CVTD.

Tỷ lệ dư nợ CVTD (%) = —D⅛n⅞CVTDττ7 x 100% Tô ng dư nợ Của N H

Tỷ lệ này phản ánh mức độ ưu tiên phát triển dịch vụ CVTD so với các sản phẩm dịch vụ khác của Ngân hàng.

Số lượng món vay và khách hàng vay

Chỉ tiêu này phản ánh về mặt số lượng khách hàng sử dụng các sản phẩm CVTD tạingân hàng. Số lượng món vay, khách hàng càng lớn thể hiện sự phát triển của hoạt động cho vay này. Nắm được số lượng khách hàng vay và thông tin của các khách hàng này là điều rất cần thiết. Việc phân đoạn/phân khúc khách hàng là quan trọng, từ đó tạo tiền đề để xây dựng cơ chế chính sách, chăm sóc và tiếp thị khách hàng.

Số lượng sản phẩm cho vay tiêu dùng

Sự đa dạng của sản phẩm cho vay tiêu dùng được thể hiện thông qua số lượng các sản phẩm cho vay mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng, sự gia tăng các sản phẩm mới và tiện ích mới, số lượng sản phẩm của ngân hàng so với các ngân hàng khác cùng thời điểm.

b) Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay tiêu dùng

Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng

năng thực hiện hợp đồng để giảm bớt dư nợ hay toàn bộ khoản vay như đã thỏa thuận hoặc cá biệt là có âm mưu chiếm dụng vốn. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì mức độ rủi ro càng lớn.

Tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng

..., , /.Ấ v-i.,λ Z0/λ _ T ng d n x u CVT Dổ ư ợ ấ

Tỷ lệ nợ xấu CVTD (%) = ' “ x 100%

ổ ư ợ

Tỷ lệ nợ xấu cho biết một đồng dư nợ có bao nhiêu đồng là nợ xấu, nợ xấu là một khoản nợ có rủi ro cao, khả năng thu hồi vốn thấp. Đây là một tỷ lệ trực tiếp biểu hiện kết quả phát triển CVTD của ngân hàng đó là hiệu quả hay không.

1.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.1. Nhân tố chủ quan

Nhân tố chủ quan là những nhân tố xuất phát từ bên trong, từ chính hoạt động và tổ chức của ngân hàng, hay còn gọi là nhân tố nội lực. Bao gồm các nhân tố sau:

- Định hướng phát triển của ngân hàng: Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển hoạt động CVTD của một NHTM. Nếu trong kế hoạch phát triển của mình, NH không quan tâm đến hoạt động CVTD thì các khách hàng có nhu cầu về CVTD sẽ không được quan tâm. Ngược lại, nếu NH muốn phát triển hoạt động CVTD thì họ sẽ đưa ra những chiến lược cụ thể để thu hút những người

25

có nhu cầu đến với mình, khi đó cung - cầu sẽ có điều kiện thuận lợi để gặp nhau, cũng có nghĩa là CVTD sẽ có nhiều cơ hội để phát triển.

- Chính sách cho vay tiêu dùng của ngân hàng:

+ Mỗi ngân hàng đều có chính sách cho vay riêng phù hợp với cơ chế

của ngân hàng dựa trên chính sách tín dụng do NHNN ban hành. Đó là một hệ thống các chủ truơng, định huớng, quy định chi phối hoạt động cho vay do NH đua ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân. Một chính sách cho vay rõ ràng sẽ mang lại nhiều lợi thế và thuận lợi cho ngân hàng.

+ Chính sách cho vay sẽ cung cấp cho cán bộ tín dụng và các nhà quản lý ngân hàng đuờng lối chỉ đạo cụ thể trong việc ra quyết định cho vay và xây dựng danh mục cho vay. Chính sách cho vay giúp xác định các khoản vay đủ điều kiện cho vay và khoản vay không đủ điều kiện đồng thời cũng xác định giá trị từng khoản cho vay. Nếu ngân hàng có chính sách linh hoạt, đa dạng, bắt kịp với xu huớng của thị truờng và nguời tiêu dùng thì khả năng thu hút,mở rộng cho vay sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.

- Quy mô về vốn và tiềm lực phát triển của ngân hàng: Đây là một yếu rất quan trọng vì ngân hàng nào có quy mô vốn càng lớn, thì khả năng đáp

ứng nhu cầu cho vay sẽ càng cao, cùng với các chỉ tiêu tài chính lành mạnh

thì ngân hàng đó sẽ tạo lập đuợc niềm tin đối với khách hàng. Với qu y mô

vốn lớn, ngân hàng không những tạo cho mình thế chủ động truớc mọi hoạt

động mà còn tạo cho mình khả năng đứng vững truớc các đối thủ cạnh tranh.

26

động của ngân hàng. Qua đó, ngân hàng có thể củng cố và mở rộng các mối quan hệ của khách hàng, có thêm nhiều khách hàng mới, đồng thời ít gặp rủi ro hơn trong việc cho vay, đặc biệt là cho vay tiêu dùng.

- Chất luợng nhân sự: Cán bộ nhân viên ngân hàng không chỉ cần giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà cần phải có đạo đức nghề nghiệp. Nếu cán

bộ tín

dụng không có đạo đức nghề nghiệp thì dù giỏi đến mấy cũng vô giá trị,

vì lợi

ích cá nhân họ sẵn sang làm tổn hại đến lợi ích của tập thể. Cán bộ nhân viên

phải luôn trau dồi bản thân, nâng cao trình độ hiểu biết về các vấn đề

kinh tế - xã

hội, kiến thức pháp luật... thì mới có khả năng thẩm định và đua ra các

đề xuất

tín dụng đúng đắn. Một ngân hàng phải có số luợng cán bộ tín dụng hợp

lý, phân

công công việc cụ thể thì ngân hàng đó mới có thể phát triển không chỉ hoạt

động cho vay tiêu dùng mà là tất cả các hoạt động khác của ngân hàng. - Mức độ đầu tu nghiên cứu, phát triển sản phẩm: Ngân hàng cung cấp

nhiều sản phẩm, dịch vụ tiện ích thì sẽ càng thu hút khách hàng vì khách hàng

sẽ có nhiều sự lựa chọn để tìm ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu và điều kiện

của họ. Đặc biệt, các dịch vụ ngân hàng điện tử nhu Online Banking, đề nghị

vay vốn trực tuyến, gửi tiết kiệm Online Esaving, SMS banking và dịch vụ

27

quả thực hiện công việc của cán bộ nhân viên để có những ghi nhận và điều chỉnh kịp thời từ đó tăng năng suất lao động cho ngân hàng.

1.3.2. Nhân tố khách quan

Nhân tố khách quan là những nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng nhung lại ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới toàn bộ hoạt động của ngân

hàng nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng đó nói riêng. Những thay đổi và xu thế biến động của những nhân tố này có thể tạo ra cơ hội

phát triển nhưng cũng có thể gây ra rủi ro đáng kể đối với ngân hàng. Các nhóm

nhân tố khách quan ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng cá nhân, bao gồm:

Nhân tố khách hàng

- Nhu cầu của người đi vay là nhân tố quan trọng trong mở rộng cho vay tiêu dùng cá nhân và là nhân tố quyết định các hình thức cho vay tiêu dùng

của ngân hàng. Khách hàng vay tiêu dùng của ngân hàng là các cá nhân

và hộ

gia đình có nhu cầu rất đa dạng, từ nhu cầu thiết yếu đến nhu cầu cao hơn.

Đời sống con người ngày càng được nâng cao thì các nhu cầu về hàng

hóa cao

cấp càng lớn. Tuy nhiên, tùy từng giai đoạn phát triển sẽ xuất hiện

những nhu

cầu cần được tài trợ. Vần đề là phải phát hiện được nhu cầu nhanh nhất để

đáp ứng kịp thời vì những người đi đầu sẽ có ưu thế trong việc thu hút khách

28

khoản nợ đó. Đồng thời trình độ văn hóa của người đi vay có ảnh hưởng nhất định tới đặc điểm, đạo đức của người vay. Người có trình độ sẽ hiểu rõ và ý thức được quyền lợi và nghĩa vụ của mình khi vay một khoản tiền từ các tổ chức tài chính. Từ đó ý thức trả nợ được nâng lên, những rủi ro trong hợp đồng tín dụng có thể được hạn chế và cuối cùng là khả năng ngân hàng có được khoản vay chất lượng tốt tăng lên.

Như vậy có thể thấy khách hàng của ngân hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc cho vay tiêu dùng. Vì vậy phải tăng cường thiết lập mối quan hệ bền vững, lâu dài với khách hàng, tăng cường thu hút khách hàng đồng thời chọn lọc khách hàng từ đó không ngừng phát triển hoạt động cho vay.

Môi trường kinh tế

Các nhân tố của môi trường kinh tế có tác động đến hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân của ngân hàng thương mại bao gồm: tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế; Sự ổn định về kinh tế; Chính sách đầu tư, tiết kiệm của Chính phủ; Thu nhập bình quân đầu người; Tỷ lệ xuất nhập khẩu; Tỷ giá hối đoái; Tỷ lệ lạm phát; Lãi suất...

Khi nền kinh tế suy thoái, thu nhập giảm sút, lạm phát và thất nghiệp tăng cao, môi trường kinh doanh không thuận lợi cũng làm ảnh hưởng tới các kế hoạch kinh doanh của ngân hàng, do người dân có xu hướng giảm chi phí tiêu dùng, gia tăng tiết kiệm để đề phòng bất trắc trong tương lai, chính vì vậy nhu cầu vay tiền phục vụ tiêu dùng của người dân sẽ giảm.

Mặt khác khi nền kinh tế hưng thịnh, hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển sẽ là cơ hội tốt để thực hiện các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Người dân sẽ kỳ vọng vào nền kinh tế nhiều hơn, họ cũng kỳ vọng vào thu nhập trong tương lai có thể đáp ứng nhu cầu chi tiêu hiện tại của họ nên họ sẽ gia tăng hoạt động vay tiêu dùng.

29

Môi trường văn hoá - xã hội

Hành vi tiêu dùng bị chi phối bởi các nhân tố văn hóa - xã hội, do đó nó cũng ảnh hưởng tới các nhu cầu về sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Nhân tố văn hóa - xã hội được biểu hiện thông qua trình độ dân trí, trình độ văn hóa, lối sống, thói quen sử dụng, cất trữ tiền tệ cũng như sự hiểu biết của dân chúng về các sản phẩm dịch vụ cung cấp bởi Ngân hàng.

Môi trường pháp lý

Luật pháp chính là công cụ quản lý của nhà nước, chi phối mọi hoạt động của xã hội và nó đặc biệt quan trọng, cần thiết đối với hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ của ngân hàng. Nó không chỉ đảm bảo an toàn cho ngân hàng mà còn cho các khách hàng thực hiện giao dịch, cũng như sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế. Theo đó, các ngân hàng chịu sự giám sát của Nhà nước, tuân thủ theo các quy định của NHNN, luật các TCTD, luật đất đai, luật dân sự và các quy định khác...

Khi có sự thay đổi chính sách hay các quy định không rõ ràng, chặt chẽ, có nhiều kẽ hở thì sẽ gây khó khăn trong hoạt động CVTD cũng như ảnh hưởng đến chất lượng CVTD của Ngân hàng. Trái lại, nếu môi trường pháp lý ổn định, các văn bản pháp luật đầy đủ, đồng bộ sẽ thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và nhu cầu tiêu dùng của dân cư, điều này sẽ giúp tăng quy mô hoạt

động CVTD của ngân hàng.

Môi trường chính trị, văn hóa - xã hội:

- Môi trường chính trị ổn định là yếu tố cơ sở để hoạt động CVTD phát triển. Nếu xã hội bất ổn sẽ ảnh hưởng không tốt đến người tiêu dùng,

khi đó

việc thu hồi nợ của Ngân hàng sẽ gặp khó khăn.

- Những yếu tố thuộc về văn hóa - xã hội như thói quen sử dụng các sản phẩm của ngân hàng, tỷ lệ tiết kiệm, trình độ dân trí, thị hiếu. ảnh hưởng

30

thuộc hay xa lạ, an toàn hay không an toàn, thói quen thanh toán bằng tiền mặt trong dân cu cũng là yếu tố có tác động phát triển hoặc hạn chế các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, trong đó có hoạt động CVTD.

Đối thủ cạnh tranh

Ngân hàng cũng nhu doanh nghiệp, hoạt động trong môi truờng cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp. Những hoạt động của đối thủ cạnh tranh cũng có ảnh huởng không nhỏ tới hoạt động của ngân hàng, nhất là khi các ngân hàng cùng cung cấp một sản phẩm, cùng huớng vào một đối tuợng khách hàng mục tiêu trên cùng địa bàn hoạt động. Thị truờng ngân hàng càng sôi động, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng càng trở nên gay gắt. Kết quả là ngân hàng càng ngày càng chi nhiều tiền cho các hoạt động nghiên cứu cấu trúc thị truờng và hành vi của các ngân hàng trên thị truờng, nghiên cứu hành vi cụ thể của từng đối thủ cạnh tranh (đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn,...) nhằm có thể chủ động đua ra một chiến luợc cạnh tranh năng động và hiệu quả.

Ngoài ra, còn có các yếu tố khách quan khác ảnh huởng đến hoạt động CVTD nhu: Thiên tai, dịch bệnh, tai nạn,... Những nhân tố này, con nguời không thể chủ động phòng tránh đuợc.

1.4. KINH NGHIỆM VỀ VIỆC MỞ RỘNG CHO VAY TIÊUDÙNG DÙNG

CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

1.4.1. Kinh nghiệm mở rộng cho vay tiêu dùng tại một số Ngân hàng

thương mại Mỹ

Ở Mỹ, các khoản cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng du nợ của hệ thống ngân hàng. Các Ngân hàng nổi tiếng của Mỹ đã tập trung một

31

ngàn chi nhánh trên thế giới. Các ngân hàng Mỹ đã biết tận dụng khoa học công nghệ tiến tiến (hệ thống máy tính và mạng) để tự động xét duyệt các khoản vay nhằm rút ngắn thời gian cho khách hàng và cả ngân hàng. Khi thẩm định một khoản vay, các ngân hàng Mỹ thường chú trọng đến các thông tin sau:

- Mức thu nhập

- Số dư tài khoản tiền gửi

- Sự ổn định về việc làm và nhà ở - Hệ số đáo nợ

Đồng thời đánh giá chất lượng tín dụng của khách hàng thông qua một hệ thống tính điểm với nhiều tiêu thức và các mức điểm khác nhau nhằm giải quyết nhanh chóng một số lượng lớn hồ sơ xin vay của khách hàng. Trên thực

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI (MB) (Trang 32)