Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI (MB) (Trang 129 - 135)

. 1 BĐS Bất động sản

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước

Cơ quan quản lý cao nhất của hệ thống ngân hàng chính là NHNN. Các NHTM muốn phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng một phần chịu ảnh huởng của NHNN. Vì vậy, NHNN cần có các biện pháp nhằm hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM nhu:

111

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật: Hiện nay các NHTM cho vay vẫn chủ yếu dựa vào các văn bản pháp luật chung nhu là quyết định số 1627/ 2001/ QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN và phải tự xây dựng riêng cho mình những quy định về hoạt động của cho vay tiêu dùng trong ngân hàng. Do đó trong thời gian tới NHNN cần phải sớm ban hành các văn bản huớng dẫn cụ thể hoạt động cho vay tiêu dùng nhu các quy định về các loại hình sản phẩm, dịch vụ một cách thống nhất để cho các Ngân hàng căn cứ thực hiện tránh việc do cạnh tranh nên đua ra các điều kiện vay vốn dễ dãi gây ra rủi ro đối với Ngân hàng. Mặt khác trong truờng hợp Ngân hàng không muốn cho vay thì có thể đua ra các điều kiện vay vốn khắt khe gây ảnh huởng đến quyền lợi của khách hàng.

- NHNN cần có sự phối hợp, kết hợp với các Bộ, ngành có liên quan trong hoạt động cho vay tiêu dùng, vay vốn sản xuất kinh doanh để ban hành những thông tu liên Bộ, ngành hỗ trợ cho hoạt động tín dụng bán lẻ phát triển, thêm vào

đó phối hợp sửa đổi những hạn chế của một số luật liên quan đến hoạt động cho

vay tiêu dùng, vay sản xuất kinh doanh nhu luật đất đai, luật dân sự... Có nhu vậy mới tránh đuợc các khúc mắc và tranh chấp trong quá trình thẩm định giải quyết cho vay của ngân hàng, góp phần hoàn thiện môi truờng pháp lý.

- NHNN cần đẩy nhanh tiến độ hiện đại hoá hệ thống ngân hàng nhất là nghiệp vụ thanh toán tự động qua ngân hàng, bảo đảm nhanh chóng, kịp thời, chính xác. Phát triển mạnh các công cụ và dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt với doanh nghiệp và dân cu. Đồng thời ban hành các chính sách nhằm khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt nhu thu phí rút tiền, giảm thuế tiêu thụ đối với các hàng hóa có giá trị lớn, xa xỉ phẩm,... nếu giao dịch qua POS.

112

nên an toàn và bền vữngbởi vì do sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các Ngân hàng đã làm cho các ngân hàng mong muốn có tỷ trọng cho vay nhiều hơn các ngân hàng khác, điều này dẫn tới sự cho vay quá mức, tức là cho vay vuợt quá khả năng chi trả của nguời vay, và là yếu tố gây rủi ro cho hoạt động của chính bản thân ngân hàng và cả hệ thống tài chính.

- Nâng cao hiệu quả phạm vi hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng NHNN (CIC). CIC phải thực sự là Trung tâm cung cấp những thông tin đầy đủ nhất về tình hình tín dụng của khách hàng. Trung tâm CIC phải có khả năng cho phép khai thác lịch sử tín dụng của khách hàng nói chung và khách hàng cá nhân nói riêng.Tuy nhiên, hiện nay, thông tin về khách hàng là cá nhân có quan hệ vay vốn với các tổ chức tín dụng hay chua lại quá sơ sài. Do đó, ngân hàng không thể kiểm soát đuợc tình trạng vay nợ của khách hàng đối với các tổ chức tín dụng khác. Vì vậy, để đảm bảo tính cập nhật và chính xác của thông tin, NHNN có quy định bắt buộc các ngân hàng thuơng mại thực hiện chế độ báo cáo chính xác và thuờng xuyên hơn nữa về tình hình quan hệ tín dụng của tất cả các đối tuợng khách hàng. Mặt khác, t rung tâm này cần phải đa dạng hoá các nguồn thông tin, lấy thông tin từ các nguồn nhu từ mạng Internet, từ sách báo và các phuơng tiện thông tin đại chúng, từ bạn hàng của khách hàng, các đối tác làm ăn, các công ty kiểm toán, công ty tu vấn.. ..Thông tin thu thập đuợc cần phải phân loại, sắp xếp, phân tích truớc khi đua vào hệ thống luu trữ, nhằm minh bạch hoá thông tin khách hàng với các tổ chức tín dụng, nhằm chấm dứt các truờng hợp cạnh tranh không lành mạnh, che dấu thông tin khách hàng, đảm bảo giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất cho các tổ chức tín dụng.

Hiện nay các ngân hàng chua có sự hợp tác tích cực với CIC chủ yếu là do muốn giữ bí mật thông tin khách hàng để cạnh tranh. Vì vậy, NHNN nên có những biện pháp thích hợp để các ngân hàng nhận thức đúng đắn về quyền

113

lợi và nghĩa vụ trong việc báo cáo và khai thác thông tin tín dụng từ CIC nhằm góp phần ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng. NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích và đi dần đến quy định bắt buộc các NHTM hợp tác, cung cấp thông tin một cách đầy đủ cho trung tâm. Thanh tra NHNN nên kiểm tra việc báo cáo, khai thác thông tin của các ngân hàng, đồng thời có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đối với những ngân hàng vi phạm chế độ báo cáo thông tin tín dụng nhu: báo cáo thiếu, báo cáo thông tin sai lệch. Đồng thời, NHNN cần phải có biện pháp khuyến khích các ngân hàng sử dụng thông tin ở CIC nhu là một tài liệu bắt buộc phải có trong quá trình thẩm định cho vay.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Từ thực trạng hoạt động cấp tín dụng tiêu dùng của MB trong thời gian qua các giải pháp mở rộng tín dụng tiêu dùng tập trung vào những nhóm khách hàng mà Ngân hàng cho là tiềm năng. Trên cơ sở những mặt hạn chế, chuơng III đã đua ra một số giải pháp khắc phục và kiến nghị nhằm mở rộng hơn nữa tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh đề góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của Ngân hàng TMCP Quân Đội.

114

KẾT LUẬN

Cho vay tiêu dùng là sản phẩm phổ biến ở nhiều quốc gia, đặc biệt là ở các nuớc phát triển. Tại Việt Nam đa số các ngân hàng thuơng mại đều có các sản phẩm cho vay tiêu dùng từ các khoản vay lớn nhu mua nhà, mua ô tô cho đến các khoản vay nhỏ nhu mua đồ gia dụng... Mặc dù vậy tại hầu hết các ngân hàng thuơng mại loại hình dịch vụ này chua phát triển xứng với tiềm năng của thị truờng Việt Nam có tới hơn 90 triệu dân và dân số trẻ chiếm đa số. Vì vậy, các ngân hàng thuơng mại phải có những biện pháp nghiên cứu mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng góp phần đẩy mạnh hoạt động tiêu dùng của nguời dân, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Từ thức tiễn đó, em đã triển khai nghiên cứu “Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Quân Đội”. Luận văn đã hoàn thành đuợc các mục tiêu:

Thứ nhất, luận văn đã tổng hợp và làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thuơng mại từ đó làm sáng tỏ sự cần thiết khách quan của vấn đề mở rộng cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thuơng mại nói chung và Ngân hàng TMCP Quân đội nói riêng.

Thứ hai, luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng mở rộng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Quân đội. Đánh giá những kết quả đạt đuợc, đua ra những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó.

Thứ ba, trên cơ sở lý luận và thực tiễn, luận văn đã mạnh dạn đề xuất 8 giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Quân Đội.

Hoàn thành luận văn nghiên cứu này, em mong muốn đóng góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào hoạt động thực tế, góp phần mở rộng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Quân đội trong thời gian tới.

115

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị An Bình (2004), Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

2. Chính phủ, Quyết định số 254/QĐ- TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Đề án cơ cấu lại các Tổ chức tín dụng giai đoạn 2011- 2015. 3. Lê Công (2013), Giải pháp phát triển dịch vụ bán lẻ tại Ngân hàng

thương mại cổ phần Quân Đội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

4. Hạ Thị Thiều Dao (2013), Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến kinh tế vĩ mô Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 7, tháng 4/2013

5. Tô Ánh Dương (2013), Hệ thống ngân hàng Việt Nam: những vấn đề đặt ra trong bối cảnh tái cơ cấu, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 418, tháng 3/2013

6. Nguyễn Đăng Dờn (2009), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại,

Nhà xuất bản Phương Đông, Hà nội.

7. TS. Đặng Ngọc Đức (2014), Tiếp tục đổi mới hoạt động của ngân hàng nhà nước nhằm phát triển bền vững các ngân hàng thương mại, Tạp chí Kinh tế và Phát triển.

8. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2010), Quản trị ngân hàng thương mại,

Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội.

9. Nguyễn Quang Hiện (2016), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính 10.Nguyễn Đình Luận (2014), Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng để đáp

ứng yêu cầu phát triển đất nước, Tạp chí Kinh tế và Phát triển.

11.Mc Kinsey (2010), Tài liệu tư vấn Chiến lược Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến 2020, Hà Nội.

116

12.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, NXB Phương Đông, Hà Nội.

13.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN Quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngày 20/11/2014

14.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 41/2016/TT- NHNN ngày 30/12/2016 về việc ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

15.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT- NHNN ngày 30/12/2016 về việc ban hành quy định về hoạt động cho vay của tổ

chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.

16.Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 43/2016/TT- NHNN ngày 30/12/2016 về việc ban hànhquy định cho vay tiêu dùng của công ty

tài chính.

17.Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2015 -2017), Báo cáo tài chính hợp nhất đã được kiểm toán, Hà Nội.

18.Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2015 -2017), Báo cáo thường niên, Hà Nội.

19.Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2015 -2017), Các công bố thông tin trên thị trường chứng khoán

20.Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (2015 -2017), Các bản cáo bạch phát hành cổ phần

21.Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, (2015 -2017) Tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông năm 2015 -2017

22.Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật

117

23.Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật các Tổ chức tín dụng, Số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017.

24.Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước, Số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010.

25.PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội

26.PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI (MB) (Trang 129 - 135)