Nhân tố chủ quan

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI (MB) (Trang 34 - 38)

Nhân tố chủ quan là những nhân tố xuất phát từ bên trong, từ chính hoạt động và tổ chức của ngân hàng, hay còn gọi là nhân tố nội lực. Bao gồm các nhân tố sau:

- Định hướng phát triển của ngân hàng: Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển hoạt động CVTD của một NHTM. Nếu trong kế hoạch phát triển của mình, NH không quan tâm đến hoạt động CVTD thì các khách hàng có nhu cầu về CVTD sẽ không được quan tâm. Ngược lại, nếu NH muốn phát triển hoạt động CVTD thì họ sẽ đưa ra những chiến lược cụ thể để thu hút những người

25

có nhu cầu đến với mình, khi đó cung - cầu sẽ có điều kiện thuận lợi để gặp nhau, cũng có nghĩa là CVTD sẽ có nhiều cơ hội để phát triển.

- Chính sách cho vay tiêu dùng của ngân hàng:

+ Mỗi ngân hàng đều có chính sách cho vay riêng phù hợp với cơ chế

của ngân hàng dựa trên chính sách tín dụng do NHNN ban hành. Đó là một hệ thống các chủ truơng, định huớng, quy định chi phối hoạt động cho vay do NH đua ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và cá nhân. Một chính sách cho vay rõ ràng sẽ mang lại nhiều lợi thế và thuận lợi cho ngân hàng.

+ Chính sách cho vay sẽ cung cấp cho cán bộ tín dụng và các nhà quản lý ngân hàng đuờng lối chỉ đạo cụ thể trong việc ra quyết định cho vay và xây dựng danh mục cho vay. Chính sách cho vay giúp xác định các khoản vay đủ điều kiện cho vay và khoản vay không đủ điều kiện đồng thời cũng xác định giá trị từng khoản cho vay. Nếu ngân hàng có chính sách linh hoạt, đa dạng, bắt kịp với xu huớng của thị truờng và nguời tiêu dùng thì khả năng thu hút,mở rộng cho vay sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.

- Quy mô về vốn và tiềm lực phát triển của ngân hàng: Đây là một yếu rất quan trọng vì ngân hàng nào có quy mô vốn càng lớn, thì khả năng đáp

ứng nhu cầu cho vay sẽ càng cao, cùng với các chỉ tiêu tài chính lành mạnh

thì ngân hàng đó sẽ tạo lập đuợc niềm tin đối với khách hàng. Với qu y mô

vốn lớn, ngân hàng không những tạo cho mình thế chủ động truớc mọi hoạt

động mà còn tạo cho mình khả năng đứng vững truớc các đối thủ cạnh tranh.

26

động của ngân hàng. Qua đó, ngân hàng có thể củng cố và mở rộng các mối quan hệ của khách hàng, có thêm nhiều khách hàng mới, đồng thời ít gặp rủi ro hơn trong việc cho vay, đặc biệt là cho vay tiêu dùng.

- Chất luợng nhân sự: Cán bộ nhân viên ngân hàng không chỉ cần giỏi về chuyên môn nghiệp vụ mà cần phải có đạo đức nghề nghiệp. Nếu cán

bộ tín

dụng không có đạo đức nghề nghiệp thì dù giỏi đến mấy cũng vô giá trị,

vì lợi

ích cá nhân họ sẵn sang làm tổn hại đến lợi ích của tập thể. Cán bộ nhân viên

phải luôn trau dồi bản thân, nâng cao trình độ hiểu biết về các vấn đề

kinh tế - xã

hội, kiến thức pháp luật... thì mới có khả năng thẩm định và đua ra các

đề xuất

tín dụng đúng đắn. Một ngân hàng phải có số luợng cán bộ tín dụng hợp

lý, phân

công công việc cụ thể thì ngân hàng đó mới có thể phát triển không chỉ hoạt

động cho vay tiêu dùng mà là tất cả các hoạt động khác của ngân hàng. - Mức độ đầu tu nghiên cứu, phát triển sản phẩm: Ngân hàng cung cấp

nhiều sản phẩm, dịch vụ tiện ích thì sẽ càng thu hút khách hàng vì khách hàng

sẽ có nhiều sự lựa chọn để tìm ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu và điều kiện

của họ. Đặc biệt, các dịch vụ ngân hàng điện tử nhu Online Banking, đề nghị

vay vốn trực tuyến, gửi tiết kiệm Online Esaving, SMS banking và dịch vụ

27

quả thực hiện công việc của cán bộ nhân viên để có những ghi nhận và điều chỉnh kịp thời từ đó tăng năng suất lao động cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI (MB) (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w