DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CẦN LƯ UÝ KH

Một phần của tài liệu 0852 hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại NHTM CP công thương VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 28 - 32)

1.2.1. Khá i n i ệm và v a i trò củ a doa n h n ghi ệp siêu vi mô

a) Khá ỉ n ỉệm

Doanh nghiệp nhỏ và vừa được phân theo quy mô bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa. Các doanh nghiệp này có quy mô nhỏ, vừa về mặt vốn, lao động và doanh thu. Theo Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa Luật số 04/20 1 7/QH 1 4 có hiệu lực ngày 1 2/06/20 1 7, Doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa, có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 200 người và đáp ứng một trong hai tiêu chí sau đây:

(i) Tổng nguồn vốn không qu á 1 00 tỷ đồng;

(ii) Tổng doanh thu của năm trước liền kề không qu á 300 tỷ đồng.

Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa được x ác định theo 03 lĩnh vực: (1) nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; (2) công nghiệp và xây dựng; (3)thương mại và dịch vụ.

Tuy nhiên, Doanh nghiệp siêu vi mô thuộc đối tượng nghiên cứu trong luận văn này tương đương với các Doanh nghiêp siêu nhỏ và một phần của Doanh nghiệp nhỏ theo phận loại của VIETINBANK và được quy định tại công văn số 1 444/20 1 5/ Q Đ-TGĐ-VIETINBANK60 ngày 29/06/2015 v/v Ban hành quy định phân khúc và quản lý chuyển đổi p hân khúc kh ách hàng doanh nghiệp trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam và CV số 4859/TGĐ- VIETINBANK60 ngày 11/12/20 1 8 về việc Hướng dẫn thực hiện quy địn h phân khúc khách hàng 2018-2021

b) Va ỉ trò của do anh nghỉệp sỉêu V ỉ mô trong nền kỉnh tế

Các doanh nghiệp siêu vi mô là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế. Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, các doanh nghiệp siêu vi mô chiếm số lượng rất lớn. Những doanh nghiệp đó đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm góp p hần tăng thu nhập cho dân cư, ổn định xã hội. Hơn nữa, c c doanh nghiệ này có vai tr lấ đầy những khoảng trống của th

trường, nơi mà các doanh nghiệp lớn không đáp ứng. Doanh nghiệp siêu vi mô đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nước ta, tạo ra nhiều việc làm, giúp duy trì tỷ lệ thất nghiệp thấp tại Việt Nam trong những năm qua và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân s ách quốc gia.

Biểu đ ồ 1.1: Co’ cấu doa n h n ghi ệp tron g cả n ước n ăm 2019

2% 2%

22% ⅜Λ

■ Doanh nghiệp siêu nhỏ

■ doanh nghiệp nhỏ

■ Doanh nghiệp vừa

■ doanh nghiệp lởn

74%

CA⅛ri∕∣⅛??: Tovtg quan doanh nghĩệp tạỉ Việt Nam 202P - Tổng cục thông kê)

Theo biểu đồ, Doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tỷ trọng 98% tổng số doanh nghiệp trên cả nước, trong đó doanh nghiệp nhỏ chiếm 22 % và doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm cao nhất là 74 % tổng số doanh nghiệp cả nước.

Theo kết quả điều tra tổng cục Thống kê, năm 20 1 9, trong tổng số hơn 852.000 doanh nghiệp (DN) đăng ký, số DN đang hoạt động, có doanh thu, nộp thuế vào ngân sách nhà nước là hơn 830.000 DN. Số DN còn lại là mới đầu tư, chưa đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Dù số lượng DN tăng nhưng chỉ có hơn 1 7.000 DN lớn, chiếm tỷ lệ khiêm tốn 1,9%. Số DNNVV vẫn chiếm tới

98, 1 % trong đó, doanh nghiệp nhỏ là 1 87.000 và siêu nhỏ là 630.000.

Vì vậy có thể thấy Doanh nghiệp siêu vi mô có vai trò quan trọng đối với sự p h át triển của nền kinh tế: (i) Góp p hần giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo và các vấn đề xã hội. Số lượng doanh nghiệp siêu vi mô lớn đã tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân đặc biệt là lao động địa phương, lao động trình độ có trình độ thấp qua đó nâng cao thu nhập cho người lao động và góp p hần thực hiện các mục tiêu quốc gia về p h át triển bền vững; (ii) Sự phát triển của doanh nghiệp siêu vi mô nói riêng và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung c òn

góp phần xây dựng một thể chế kinh tế thị trường hoàn chỉnh, góp p hần chuyển dịch

cơ cấu của nền kinh tế theo hướng năng động và hiệu quả và đóng góp vào năng lực sản xuất và tăng trưởng kinh tế của c ác quốc gia; (iii) Bên cạnh đó các doanh nghiệp siêu vi mô là nơi ươm mầm, khởi nghiệp cho các tài năng kinh doanh, là nơi đào tạo, rèn luyện các nhà doanh nghiệp, giúp họ làm quen với môi trường kinh doanh; (iv) Đóng góp vào ngân sách nhà nước: với lực lượng doanh nghiệp hùng hậu hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị mà c ác doanh nghiệp siêu vi mô mang lại lớn là nguồn chu cho ngân s ách nhà nước thông qua việc thực thi chính s ách thuế của nhà nước

1.2.2. Tiêu chí xá C đ ị n h doa n h n ghi ệp si êu vi mô

C ác Quốc gia khác nhau thì sử dụng tiêu chí khác nhau để phân loại doanh nghiệp. Căn cứ Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 0 1 7 và nghị định NĐ 39/2018/N Đ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 0 1 7, c ác tiêu chí dùng để phân loại c ác doanh nghiệp siêu nhỏ được dựa trên:

- Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội.

- Tổng vốn hoặc tổng doanh thủ thuần năm trước liền kề

Ngoài ra, đối với từng doanh nghiệp kinh doanh trong từng ngành nghề nhất định sẽ có những yêu cầu riêng biệt. Cụ thể:

(i) Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: nông nghiệp , lâm nghiệp,

thủy sản

- Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình quân năm không qu á 1 0 người;

- Tổng nguồn vốn: không quá 03 tỷ đồng; - Tổng doanh thu: không quá 03 tỷ đồng/năm.

(ii) Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: thương mại và dịch vụ Vì tính chất của ngành nghề thương mại và dị ch vụ không đòi hỏi nhiều lao động nhưng lại có thể mang lại doanh thu cao hơn so với c ác ngành khác, do đó tiêu chí để xác định doanh nghiệp siêu nhỏ đối với hai lĩnh vực này có sự khác biệt:

- Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình quân năm không qu á 1 0 người;

- Tổng doanh thu: không quá 1 0 tỷ đồng/năm.

(iii) Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: Công nghiệp, xây dựng - Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình quân năm không qu á 1 0 người;

- Tổng nguồn vốn: không quá 03 tỷ đồng; - Tổng doanh thu: không quá 03 tỷ đồng/năm.

Các tiêu chí dùng để phân loại c ác doanh nghiệp nhỏ được dựa trên:

(i) Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp , lâm nghiệp ,

thủy sản và lĩnh ực công nghiệp , xây dựng

- Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình quân năm không qu á 1 00 người;

- Tổng nguồn vốn: không quá 2 0 tỷ đồng; - Tổng doanh thu: không quá 50 tỷ đồng/năm.

(ii) Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực: thương mại và dịch vụ - Số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội: bình quân năm không qu á 50 người;

- Tổng nguồn vốn: không qu á 50 tỷ đồng; - Tổng doanh thu: không quá 100 tỷ đồng/năm

Doanh nghiệp siêu vi mô chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. Hầu hết các doanh nghiệp này đang tập trung ở khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước. Hiện nay, Việt Nam đang chú trọng hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa có tiềm năng ph át triển trong một hoặc nhiều ngành, lĩnh vực, địa bàn trong một hoặc nhiều giai đoạn. Việc x ác định chính xác loại doanh nghiệp đóng vai tr ò quan trọng, bởi đối với từng loại hình doanh nghiệp sẽ được Nhà nước hỗ trợ và nhận được các ưu đãi liên quan đến thuế, thủ tục hành chính... khác nhau, giúp doanh nghiệp ph át triển lớn mạnh hơn.

1.2.3. Đặc điểm củ a doanh nghiệp siêu vi mô

Von: doanh nghiệp siêu vi mô có quy mô nhỏ, nguồn vốn hạn chế. Việc

đầu tư và mở rộng kinh doanh chưa yếu từ nguồn vốn tự có của chủ doanh nghiệp và nguồn tín dụng phi chính thức như vay mượn bạn bè, người thân hay

từ các tổ chức P hi tài chính trong xã hội. Thiếu vốn tại cái doanh nghiệp siêu vi mô hiện nay là một hạn chế lớn nhất. Điều này cũng cho thấy nhu cầu vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp siêu vi mô là rất lớn.

Lĩnh vực h O ạ t động kỉnh do anh: Các doanh nghiệp này thường hoạt động

mạnh ở những thị trường có tỷ suất lợi nhuận khiêm tốn, công nghệ thấp ở trên

Một phần của tài liệu 0852 hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô tại NHTM CP công thương VN luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 28 - 32)