1.3. CHOVAY DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển chovay các doanh nghiệp siêu vi mô
ệp siêu vi
mô củ a Ngâ n hà n g thưon g mại
1.3.2.1. Các chỉ tiêu định lượng
a) Quy mô và mức độ tăng trưởng dư nợ cho vay doanh nghiệp siêu vi mô
Dư nợ cho vay là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng cho doanh nghiệp siêu vi mô vay nhưng chưa thu hồi tại một thời điểm nhất định. Cơ cấu dư nợ cho vay doanh nghiệ siêu vi mô được xét trên nhiều khía cạnh khác nhau như theo kỳ hạn, theo tài sản đảm bảo, theo thành phần kinh tế, theo ngành nghề kinh tế cho vay. Dư nợ cho vay doanh nghiệ siêu vi mô được tính theo thời điểm nhất định như ngày, tháng, quý hoặc năm bất kỳ.
Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay DN SVM phản ánh mức độ tăng/giảm dư nợ cho vay DN SVM tại thời điểm cuối kỳ so với số dư của năm tài chính trước đó. Đây là chỉ tiêu được phân tích theo chiều ngang để thấy rõ hơn về mức độ tăng trưởng nhanh hay chậm của dư nợ cho vay DN SVM. Chỉ tiêu này được tính toán qua công thức sau:
„ Dư nợ DN SVM nấm (i-l)-Dư nợ DN SVM nấm (i;
K= ---—---— X 100% Dư nợ DN SVM nấm (ĩ)
ngân hàng càng phát triển và ngược lại.
Ngoài ra, ngân hàng c òn dùng chỉ tiêu tương đối tỷ trọng dư nợ cho vay DN SVM trên tổng dư nợ ngân hàng, chỉ tiêu này phản ánh quy mô dư nợ cho vay DN SVM chiếm bao nhiêu % trong tổng dư nợ của ngân hàng
J
-, ,________J_____ Dư nợ DNSVM ______
TytrongdunoDNSVM = ---——Z--- X 100% Tổng dư nợ cũa ngân hàng
b) Số lượng khách hàng DN SVM vay vốn
Chỉ tiêu này phản ánh số lượng khách hàng có quan hệ vay vốn với ngân hàng qua c ác thời kỳ, cho biết tỷ trọng KH DN SVM trong tổng số khác hàng vay vốn tại ngân hàng. Đây là chỉ tiêu đơn giản, dễ thống kê, được so s ánh qua c ác năm để biết được mức độ tăng/giảm số lượng khách hàng qua từng năm qua đó cho thấy khả năng thu hút khách hàng cũng như cạnh trang của ngân hàng trên thị trường
c) Doanh số giãi ngân cho DN SVM
Chỉ tiêu này phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân cho DN SVM trong một giai đoạn/thời kỳ, hay đó chính là số tiền mà DN SVM vay được từ ngân hàng trong một giai đoạn thời kỳ. Chỉ tiêu thể hiện uy mô cho vay của ngân hàng đới với DN SVM
d) Cơ cấu dư nợ cho vay DN SVM
Cơ cấu dư nợ cho vay DN SVM là danh mục dư nợ cho vay được sắp xếp theo c ác tiêu chí khác nhau, là công cụ để c ác nhà quản trị phân tích, đánh giá và định hướng cho hoạt động cấp tín dụng .
C ác tiêu chí sắp xếp cơ cấu dư nợ cho vay DN SVM - Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn vay
- Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế - Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế - Cơ cấu dư nợ theo tài sản đảm bảo
e) Chất lượng tín dụng của hoạt động cho vay
Ở chi tiêu này, luận văn chỉ xét đến nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trong hoạt động cho vay DN SVM. Nợ xấu là số dư nợ từ nhóm 3 đến nhóm. tỷ lệ nợ xấu phản ánh số dư nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay DN SVM. Đây là chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín
dụng cũng như chất lượng tín dụng tại ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao thì thể hiện chất lượng tín dụng càng kèm và ngược lại
J
_, 1 i_______; Nợ Xẩu DN SVM _ _
Ty lệ IIợ xâu = ---:———2--- X 100% Tong du Í1Ợ DN SVM
f) Lợi nhuận từ họa t độ ng ch O vay DN S VM
Chỉ tiêu này phản ánh tổng lợi nhuận đạt được từ hoạt động cho vay DN SVM của ngân hàng. Bao gồm tổng thu từ lãi và phí cho vay sau khi trừ đi c ác chi phí liên quan đến hoạt động cho vay DN SVM
Tỷ trọng lợi nhuận cho vay DNSVM trong tổng lợi nhuận toàn Ngân hàng là tỷ lệ thê hiện thị phần đóng góp của hoạt động cho vay DN SVM vào tổng thu nhập của ngân hàng
Loinhudnchovay DN SVM
Ty trọng lợi nhuận cho vay DN SVM= --- --- X 100% Tồng lợi nhuận cũa Ngàn hàng
1.3.2.2. Các chỉ tiêu định tính
a) Mức độ đa dạng hóa sản phẩm và chương trình tín dụng
Đây là chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển theo hướng mở rộng ngân hàng thông qua tính đa dạng, phong phú của c ác sản phẩm, chương trình tín dụng mà ngân hàng dành cho DN SVM. Sự đa dạng hóa thể hiện ở việc gia tăng số lượng sản phẩm dịch vụ mới; sự cải tiến, hoàn thiện c ác sản phẩm dịch vụ cũ. Sản phẩm tín dụng của ngân hàng càng đa dạng thì càng có khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng đầy đủ hơn, từ đó, tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường. Chỉ tiêu này cũng phản ánh mức độ quan tâm đầu tư của ngân hàng đối với DN SVM so với các nhóm đối tượng kh ách hàng trong nền kinh tế.
b) Mức độ hài lòng của khách hàng
C ác nhà cung cấp dịch vụ, xét cho cùng, đều là hướng tới sự hài l òng của kh ch hàng, tức là đ ứng được c c nhu cầu của kh ch hàng với c c nguồn lực hiện có. Chỉ khi kh ch hàng cảm thấy thoả mãn nhu cầu từ c c sản hẩm d ch vụ thì khách hàng mới gắn bó lâu dài và đem lại nguồn thu nhập ổn định cho ngân hàng.
Hơn nữa, sự hài lòng của khách hàng sẽ đem lại hiệu ứng dây chuyền khi thông tin được truyền tai tới c ác khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ tìm đến giao dịch tại ngân hàng. Do đó, sự hài l òng của khách hàng là tiêu chí phấn đấu, điều cần thiết cho sự sống c òn của mọi ngân hàng.
Phương thức tiếp cận để đánh giá tiêu chí này là: Điều tra chọn mẫu thăm dò ý kiến khách hàng thông qua c ác phiếu điều tra. Thu thập dữ liệu từ kết quả điều tra, sử dụng c ác mô hình phân tích xử lý dữ liệu phục vụ c ác mục đích đánh giá và đo lường chất lượng dịch vụ (mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng từ c ác dịch vụ được cung cấp ). Kết quả điều tra giúp c ác ngân hàng hiểu rõ hơn về sự thay đổi trong nhu cầu của kh ch hàng, đ nh gi mức độ h t triển của d ch vụ đang cung cấ , ua đó, hoàn thiện hơn nữa d ch vụ của mình dựa trên hành vi, thói uen tiêu dùng và phản hồi của khách hàng cũ và nhóm mục tiêu.
c) Tính ổn định, rõ ràng của chính sách tín dụng, quy trình cho vay
Chính s ách tín dụng, quy trình cho vay có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động cho vay của doanh nghiệ , chính s ch tín dụng hợ l , uy trình rõ ràng sẽ góp phần nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro trong cho vay. Đây là một chỉ tiêu để ngân hàng xác định c ác khâu yếu kém cần điều chỉnh trong quá trình thực hiện và đề xuất c ác biện pháp hoàn thiện nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động cấ tín dụng.