chức làm quản lý nhà nước về thanh niên trên dịa bàn huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên
Có thể thấy, đến nay bộ máy QLNN về CTTN của huyện đã ổn định, công tác lãnh đạo điều hành đã đi vào nề nếp, cán bộ công chức đƣợc phân công nhiệm vụ QLNN về CTTN từ cấp huyện đến cấp xã, thị trấn dần đƣợc phát huy vai trò, trách nhiệm trong việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn đƣợc giao. Bên cạnh đó, để tăng cƣờng hiệu quả QLNN về CTTN tại địa phƣơng, UBND huyện, Phòng Nội vụ huyện cũng đã xây dựng và sắp xếp lại bộ máy QLNN về CTTN nhƣ: Cử cán bộ phụ trách QLNN về CTTN của huyện tham gia Ủy ban Hội LHTN Việt Nam huyện, giữ chức vụ Phó Chủ tịch Ủy ban Hội LHTN Việt Nam huyện để có thể tiếp cận các đối tƣợng là thanh niên, đồng thời nắm bắt đƣợc những tâm tƣ, nguyện vọng của thanh niên mà có sự nhìn nhận khách quan về mọi vấn đề của thanh niên nhằm xây dựng, tham mƣu ban hành các chính sách có liên quan đến thanh niên một cách hiệu quả, dễ tiếp cận và phù hợp với tình hình thực tế tại địa phƣơng.
Tuy nhiên, bộ máy quản lý nhà nƣớc về CTTN mới đƣợc thành lập, đang trong quá trình hoàn thiện nên cũng còn nhiều hạn chế. Trong thời gian tới, huyện cần quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quản lý về CTTN cho đội ngũ cán bộ chuyên trách các cấp để nâng cao khả năng tham mƣu, đề xuất tổ chức thực thi chính sách thanh niên. Đồng thời, cần có hƣớng dẫn cụ thể về việc bố trí cán bộ làm nhiệm vụ này ở phòng, ban để tránh tình trạng lúng túng nhƣ hiện nay.
Để đảm bảo cho bộ máy làm QLNN về CTTN của huyện Phú Hòa hoạt động ngành càng hiệu quả, cũng nhƣ tham mƣu giúp việc tốt nhất cho UBND huyện thì UBND huyện cần tổ chức thực hiện tốt một số nội dung nhƣ sau:
- Một là, kiện toàn lại Ban chỉ đạo Chƣơng trình phát triển thanh niên của
huyện giai đoạn 2011 – 2020 một cách phù hợp và hiệu quả; giao một biên chế có chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ, hiểu biết về thanh niên để thực hiện QLNN về CTTN mà không phải kiêm nhiệm, có chế độ khuyến khích riêng để từ đó công chức này sẽ có nhiều thời gian để nghiên cứu, tham mƣu xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch về thanh niên một cách tốt nhất, phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi cao. Mặt khác, nên khoán đầu công việc hàng năm để CBCC chủ động tham mƣu và đề xuất các nội dung QLNN về CTTN một cách tốt nhất.
Đối với đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tham mƣu, hoạch định và tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về công tác thanh niên: nguồn nhân lực là một trong những yếu tố then chốt quyết định sự thành công của tổ chức. Vì vậy, nhận thức về vị trí, vai trò của thanh niên ngoài ý nghĩa lý luận (cũng do con ngƣời hình thành nên) thì bản thân sự thẩm thấu trong nhận thức của cán bộ, công chức mới là yếu tố quyết định. Bản thân các cán bộ, công chức phải nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của mình trong tham mƣu và tổ chức thực hiện các chính sách phát triển thanh niên, xác định nhiệm vụ phát triển thanh niên phải là nhiệm vụ chuyên trách, đảm bảo đƣợc thực hiện thƣờng xuyên liên tục. Để nâng cao nhận thức, cán bộ, công chức phải chủ động nghiên cứu, đặt mình vào vị trí của thanh niên, có tình cảm chân thành với thanh niên để thấu hiểu đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng của thanh niên từ đó nhận thấy đƣợc sự cần thiết của quản lý nhà nƣớc về công tác thanh niên trong việc đáp ứng các yêu cầu nền tảng và định hƣớng cho sự phát triển của thanh niên. Đây là cả một quá trình rèn luyện, từ tập huấn trong công tác đến hình thành trong nhận thức, xác định trách nhiệm của mình trong nhiệm vụ đƣợc giao. Do đó, theo tác giả, bên cạnh khả năng nâng cao nhận thức của bản thân cán bộ, công chức về công tác thanh niên, thì đội ngũ nhân sự trực tiếp tham mƣu, tổ chức thực hiện công tác thanh niên phải là những ngƣời trong độ tuổi thanh niên, có kinh nghiệm, năng lực trong thực hiện công tác thanh niên, để phần nào biết rõ thanh niên cần gì, muốn đạt đƣợc gì trong quá trình phát triển.
- Hai là, Công tác tuyển dụng bổ nhiệm CBCC làm QLNN về CTTN của
huyện cần ƣu tiên và quan tâm đối với các đồng chí cán bộ Đoàn ở huyện khi hết tuổi Đoàn cần luân chuyển công tác khác theo quyết định số 372-QĐ/TU, ngày 14/3/2011 của Tỉnh ủy Phú Yên về việc ban hành Quy chế cán bộ Đoàn tỉnh Phú Yên. Vì các đồng chí này đã có nhiều kinh nghiệm trong CTTN và hoạt động phong trào của thanh niên nên dễ tiếp cận và xây dựng các chƣơng trình, kế hoạch, chính sách cho thanh niên một cách phù hợp nhất. Bên cạnh đó, mỗi cơ quan đơn vị của UBND xã, thị trấn nên phân công một biên chế của đơn vị mình chuyển làm công tác tham mƣu về QLNN về CTTN ở địa phƣơng mình đồng thời cơ chế bắt buộc đối tƣợng này phải tham gia Ban chấp hành xã Đoàn để phối hợp với tổ chức Đoàn thanh niên xây dựng, ban hành các kế hoạch, chƣơng trình phát triển thanh niên một cách phù hợp, đồng thời tổ chức triển khai, thực hiện hiệu quả nội dung đó. Đồng thời cử cán bộ có kỹ năng, uy tín phụ trách CTTN, thông qua hoạt động của các đảng viên làm công tác vận động quần chúng, chỉ đạo xây dựng lực lƣợng chính trị, cốt cán trong các tổ chức của thanh niên quan trọng để tham mƣu ban hành chính sách liên quan đến thanh niên cũng nhƣ nêu lên những quan điểm của cơ quan quản lý nhà nƣớc đối với các vấn đề mà thanh niên quan tâm.
- Ba là, Xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn thực sự là “thủ lĩnh” của thanh niên.
Để phát huy vai trò “thủ lĩnh” của thanh niên, hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, ngƣời cán bộ đoàn phải đáp ứng tốt yêu cầu về phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực và kỹ năng công tác. Vì vậy, Huyện phải xây dựng bộ tiêu chí cho cán bộ làm công tác đoàn đặc biệt là Bí thƣ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh căn cứ vào tiêu chuẩn cán bộ đoàn đƣợc cụ thể hoá theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba BCH Trung ƣơng Đảng (khoá VIII), và từ thực tiễn hoạt động của cán bộ Đoàn hiện nay.
Thu hút, tập hợp, tuyển chọn những cán bộ có nguyện vọng, có khả năng tham gia CTTN, ở tất cả mọi nơi đối với mọi giới tính, trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội... Thực hiện nghiêm túc quy định bầu cử có số dƣ để chọn ra Bí thƣ Đoàn - thủ lĩnh của thanh niên. Các cấp ủy đảng cần quan tâm đến
công tác đào tạo, bồi dƣỡng, quy hoạch, bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ làm công tác Đoàn nhằm khắc phục những yếu kém, khuyết điểm trong thời gian qua, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đoàn từ thành phố đến cơ sở, theo tinh thần Nghị quyết Trung ƣơng ba (khóa VIII) của Đảng về chiến lƣợc cán bộ trong thời kỳ mới.
Có chế độ chính sách cho cán bộ hợp lý, xứng đáng đối với cán bộ đoàn nhƣ: đãi ngộ, hỗ trợ trong đào tạo và tự đào tạo, hỗ trợ thêm ngoài chế độ phụ cấp theo quy định (đối với cấp xã, phƣờng, thị trấn), quan tâm về quyền lợi chính trị…trong đó hết sức quan tâm đến việc sử dụng cán bộ, đầu ra cho đội ngũ cán bộ đoàn. Cần mạnh dạn quy hoạch bố trí cán bộ trẻ vào cấp ủy, chính quyền, ban ngành, coi đó là biện pháp tạo sự yên tâm cho cán bộ. Thực hiện tốt chính sách tiền lƣơng, phụ cấp theo quy định đối với cán bộ đoàn, đặc biệt chú ý tới chế độ, chính sách đối với cán bộ đoàn ở cơ sở xã, phƣờng, thị trấn và ấp, khu phố nhằm tạo sự yên tâm, tâm huyết của cán bộ đối với CTTN. Đồng thời, trên nền tảng pháp quyền, xử lý thật nghiêm minh những cán bộ đoàn làm tổn hại uy tín và sức mạnh nền chính trị đất nƣớc.