HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒNVỐN CỦA CÔNG TY TNHH

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY TNHH KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI NAM THÁI BÌNH (Trang 25)

Chất lượng việc sử dụng vốn tốt là việc những yếu tố đầu vào bao gồm cả nguồn vật liệu và nguồn nhân sự.... có tác động đến chất lượng hoạt kinh doanh ở cuối giai đoạn. Nguồn vốn có hiệu quả là thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong kinh doanh hiện nay. Xét dưới góc độ vĩ mô thì hiệu quả của nguồn vốn là sự liên kết giữa những chỉ tiêu đầu vào của DN với thành quả đầu ra của DN.

Ở góc độ khác. hiệu quả là hoạt động có được thành quả cao nhưng hao phí về thời gian và nhân lực ở mức thấp nhất.

Chất lượng của nguồn vốn là thuật ngữ dùng trong kinh tế học nhằm thể hiện những giá trị về tài chính hoặc giá trị khác mà đơn vị có thể thu được sau hoạt động. Hiệu quả trong đó gồm có hiệu quả về mặt tài chính và cả những đóng góp cho toàn xã hội. Với mục tiêu lợi nhuận thì đóng góp về tài chính là chủ yếu và quan trọng nhất.

Việc đưa nguồn tài chính vào tài trợ cho những hoạt động của DN có đạt được hiệu quả hay không phản ánh mức độ tận dụng của nguồn tài chính của các công ty TNHH nhằm mục tiêu thu lại lợi nhuận và giảm hao phí.

tốt thì sẽ nâng cao giá trị của DN đó. Nhưng việc làm sao để đạt được những kết quả này đòi hỏi sự đúng đắn trong việc hoạch định chính sách kinh doanh.

1.2.2. Vai trò việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tại công tyTNHH TNHH

Nhằm mục đích đưa ra nhận định về quản trị với hoạt động của mỗi doanh nghiệp, các nhà quản trị thường dùng đến chỉ tiêu về lợi nhuận sau quá trình kinh doanh của DN đó. Đây là một thuật ngữ thuộc kinh tế học phản ánh khả năng đưa những nguồn tài nguyên sẵn có hoặc thu hút được nhằm mang lại chất lượng tốt nhất cho hoạt động chung của toàn doanh nghiệp. Từ đây, nhận thấy nguồn tài nguyên mà một DN có được có tác động không nhỏ tới chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một đơn vị nào. Nhu cầu về cải thiện chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là rất cần thiết trong bối cảnh cạnh tranh trên thị trường gay gắt như hiện nay. Khi thực hiện nhận xét về hiệu quả hoạt động DN thì cần xét đến việc DN đó có sử dụng được nguồn vốn của mình có tốt hay không.

Việc đưa nguồn tài chính của DN vào trong đầu từ với lĩnh vực xây dụng là một phần quan trọng, có chi phối rất lớn đến chất lượng hoạt động chung của toàn DN. Với nền kinh tế thị trường hiện nay, một chủ thể mà không thực hiện được việc này tốt thì gây thất thoát nguồn vốn, chi phí hao tốn sẽ rất cao và từ đó mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận của chủ sở hữu cũng sẽ không được thực hiện mà còn gây tổn thất lớn cho xã hội. Để duy trì được hoạt động kinh danh và mở rộng quy mô thì các DN luôn phải nỗ lực cải thiện chất lượng việc sử dung vốn.

Chất lượng việc sử dụng vốn trong DN là một thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến và nội dung phản ánh khá rộng lớn. Trong đó, chủ yếu là việc đưa ra thông tin khái quát về khả năng tận dụng những nguồn tài chính sẵn có nhằm tạo ra khối lượng lợi nhuận cao nhất có thể cho doanh nghiệp. Chất

lượng việc sử dụng vốn được đo lường bằng hệ thống các chỉ tiêu về hiệu suất, hiệu quả nguồn VCĐ, VLĐ, khả năng tạo ra lợi nhuận, thời gian hao phí cho luân chuyển vốn,... Điều này cho thấy sự tương quan khá rõ ràng giữa nguồn tài nguyên đầu ra và đầu vào của quá trình hoạt động kinh doanh. Hay nói cách khác đó chính là sự chênh lệch giữa nguồn hao phí đầu vào và khối lượng tài chính thu về là cao nhất.

Như vậy, nhu cầu cải thiện chất lượng ngườn vốn đưa vào sử dụng là rất cần thiết với hoạt động của một DN. Với việc chú trọng phát triển kinh tế tư nhân như hiện nay thì vai trò của DN trong việc phát triển thị trường chung sẽ càng lớn hơn.

Vốn là toàn bộ những giá trị về tài chính mà DN sở hữu để đầu kinh doanh là đây sẽ là tấm đệm phòng chống rủi ro với những đơn vị này nhằm bù đắp những tổn thất có thể xảy ra. Do đó, sự tồn vong của một DN phụ thuộc chủ yếu vào việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không.

Cải thiện chất lượng việc sử dụng nguồn vốn trong hoạt động của DN sẽ làm khả năng cạnh tranh của đơn vị đó tăng lên. Với sự khan hiếm về vốn trên thị trường như hiện nay thì việc phải quản trị thật tốt nguồn vốn đang có là rất cấp thiết.

Như một hệ quả, khi một DN có chất lượng việc sử dụng vốn hiệu quả thì lợi nhuận từ đó sẽ tăng cao, đây là nguồn để giúp tăng tổng tài sản của DN. Không những vậy, khi DN làm ăn có hiệu quả tốt thì uy tín trên thị trường sẽ tăng, lương thưởng của những nhân công cũng sẽ cao hơn,. Mục tiêu của chủ sở hữu của DN ngoài tối đa được khoản lợi nhuận thì không ngừng tăng trưởng quy mô của DN, tạo thêm nguồn thu nhập cho các lao động. Cuối cùng, những nghiệp vụ này vẫn là để phục vụ cho nhu cầu mở rộng quy mô của DN và gia tăng lợi nhuận của chủ sở hữu.

Khi bắt đầu tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì yếu tố cơ bản đầu tiên cần phải có là đồng vốn ban đầu để kinh doanh, vốn giữ vai trò quan trọng và không thể thiếu trong hoạt động sản xuất.

Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với công ty, thông qua sự phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh, xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành từ tài sản của công ty hay là phân tích cân bằng tài chính, công ty sẽ tìm ra giải pháp để sử dụng đồng vốn bỏ ra kinh doanh sao cho đạt được hiệu quả cao nhất.

Qua sự phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, ban giám đốc công ty có căn cứ để cân nhắc kỹ lưỡng số lượng vốn hàng năm cần bổ sung vào quá trình kinh doanh.

Khi đánh giá các chỉ tiêu doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế, Vốn kinh doanh bình quân, hiệu quất sử dụng vốn kinh doanh, ROA,... Công ty đánh giá được hiệu quất sử dụng vốn kinh doanh qua các năm, từ đó đánh giá được chiến lược kinh doanh của công ty là đúng đắn hay sai lầm.

Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định giúp công ty đánh giá được hiệu suất sử dụng vốn cố định, tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định,...Từ đó thấy được việc sử dụng, khai thác tài sản cố định của công ty có hợp lý hay không. Việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động giúp công ty thấy được tỉ trọng các tài sản ngắn hạn như tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho trong tổng tài sản ngắn hạn; Qua sự đánh giá, công ty thấy được số vòng quay vốn lưu động tăng hay giảm, số lượng thay đổi bao nhiêu, và từ đó nắm được tình hình hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong công ty.

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giúp cho công ty tìm ra những thiếu sót trong quá trình kinh doanh, từ đó đề ra những giải pháp khắc

phục những vấn đề gây ảnh hưởng xấu đến việc sử dụng vốn kinh doanh của công ty.

Trên cơ sở đặc trưng, nội dung, thành phần cơ cấu vốn kinh doanh đã được xác định và đánh giá, công ty xác định được quy mô vốn kinh doanh hợp lý, xây dựng chiến lược kinh doanh, phương án đầu tư dài hạn.

Việc đánh giá nhằm đề ra biện pháp quản lý các khoản nợ ngắn hạn, xử lý hàng tồn kho, sản phẩm dở dang, lựa chọn nguồn vốn đầu tư, tránh rủi ro hoạt động, rủi ro tài chính, không ký hợp đồng khi chưa có nguồn vốn, đàm phán hợp đồng phải chặt chẽ, quyền và nghĩa vụ giữa các bên phải bình đẳng.

Từ kinh nghiệm quản lý, sử dụng vốn của một số công ty kinh doanh cùng lĩnh vực xây dựng, công ty vận dụng vào quản lý, sử dụng vốn, tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm và mở rộng thị trường; Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ tham gia quản lý, điều hành công ty, tổ chức thi công để đạt hiệu quả cao hơn.

1.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn

Đích đến của tất cả các nghiệp vụ kinh doanh của DN đều là lợi nhuận nên đâu được coi là ưu tiên hàng đầu trong phát triển của bất kỳ 1 DN nào. Từ đây, chất lượng của nguồn vốn đưa vào sử dụng được đo lường và đánh giá qua chỉ tiêu lợi nhận có thể thu được sau hoạt động kinh doanh. Một số những chỉ tiêu có thể được sử dụng như là:

1.2.4.1. Chỉ tiêu về vốn

Vòng quay tài sản:chỉ tiêu này thể hiện một các khái quát hiệu suất sử dụng tài sản hay toàn bộ vốn hiện có của một DN và được tính toán bằng công thức sau:

D O a nh thu thuần tr O n g kỳ

Vò n g q u a y tà i S ản = ————- ---—---— ( 1.1 )

ố ử ụ

nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn. Chỉ tiêu này cho phép nhận xét khả năng

tạo ra lợi nhuận của một đồng vốn không xem xét tác động từ nguồn gốc của vốn và thuế TNDN.

, ... Lợi n h uận trướ C th uế và 1 ã i vay và th U ế _ Tỷ S uất S i n h1 ời ( B E P ) =ɪ— ɪ. 7— 7 Γ,x ,---( 1 ■ 2 )

Tông tà i S ản ( hay vố n)b ì n h q uâ n

Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn: tỷ lệ sau phản ánh một đồng vốn bình quân trong kỳ có khả năng tạo ra được bao nhiêu đồng LN sau khi đã thanh toánchi phí lãi vay.

ợ ậ ướ ế

Tỷ S uất 1 ợi n h uận = ——7———-- - - -( 1 ■ 3 ) ố

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn (ROA): tỷ lệ sau thể hiện mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ có thể sinh ra mấy đồng LNST. Một tên gọi khác của chỉ tiêu này là tỷ suất sinh lời ròng TS.

ợ ậ ế

ROA = ɪ ι 7—7--- (1.4) ố

Tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE): Chỉ tiêu sau thể hiện một khoảng LNST kiếm được từ trên một đồng VCSH trong kỳ. Chỉ tiêu này các nhà đầu tư khá lưu tâm đến.

ợ ậ ế

roe = VCSH bình quân ( L5)

1.2.4.2. Các chỉ tiêu về VLĐ

Khả năng luân chuyển VLĐ: chỉ tiêunày thể hiện vòng đời của một khoản VLĐ sẽ diễn ra trong bao lâu và việc. Các chỉ số thường được dùng để đánh giá đó là vòng quay VLĐ và kỳ luân chuyển VLĐ

Số vòng quay VLĐ: chỉ tiêu này thể hiện được độ dài vòng đời của một khoản VLĐ trong khoảng thời gian (thường 1 năm).

.Ax D O a nh th U th uầnz _

S ố vò ng q uay VLD == ———-T- -- — ( 1.6)

64 y VLDbinhquan v j

Để đơn giản, khả năng vận động của VLĐ thường được tính toán và đánh giá qua DTT. Số VLĐ bình quân được tính toán và xử lý theo cách bình quân số học.

Kỳ luân chuyển VLĐ: Sau khi xác định chính xác được chỉ tiêu ta sẽ nắm bắt được thời gian hao phí để một lượng VLĐ hoàn thành một vòng đời của chúng. Kế quả chỉ tiêu càng nhỏ thì khả năng vận động càng lớn.

ố ườ

Ky 1 uận C h uyể n V LD =----~ \. _________( 1.7 )

ố ầ ể

Vòng quay VLĐ càng lớn thì số ngày mà vốn sẽ hoàn thành xong một chu kỳ vận động sẽ ngắn hơn. Điều đó thể hiện DN có khả năng sử dụng đồng vốn này tốt.

Hàm lượng VLĐ:Thể hiện được rằng khi thu được một đồng DTT thì phải bỏ ra hao phí bao nhiêu đồng VLĐ. Khi phải bỏ ra hao phí về VLĐ càng ít thì chất lượng sẽ càng cao.

VLDbinhquan

H à m lượng V LD = —-- 4—— ( 1.8 ) D O a nh thu thuấn

Tỷ suất LN trên VLĐ: Thể hiện qua con số này chính là việc một đồng VLĐ tham gia vào đầu tư trong thời gian hoạt động có thể thu về được bao nhiêu đồng LNST.

_ , L ợi nh uận trước thuế ( h O ặc S a u thuế)

Tỷ S uất lợi n h uận = —— Ấ' --- ---:----—---( 1.9 ) ố

1.2.4.3. Chỉ tiêu chất lượng VCĐ

Hiệu suất sử dụng VCĐ: Qua con số này thấy được rằng 1 khoản VCĐ đưa vào trong đầu tư sau một chu kỳ có thể đem lại một khoản DTT là bao nhiêu. VCĐ là phần biểu hiện bằng tài chính của TSCĐ khi đã loại bỏ yếu tố hao mòn. VCĐ sử dụng trong kỳ bình quân có thể tính toán bằng phương

pháp bình quân giữa kỳ hoặc cuôi kỳ như sau:

Λ. . , D 0an h thu thuần ...

H iệ U S uât S ử dụn g VC Đ tr O n g kỳ = --TTT-;- — ---TT ( 1.1 0 ) VCĐ bình quân trong kỳ

Hàm lượng VCĐ: là chỉ tiêu trái ngược với tiêu chí về tỷ suât VCĐ có đề cập đến một lượng DTT trong kỳ phải bỏ ra hao phí là bao nhiệu VCĐ. Hàm lượng VCĐ mà thâp thì tỷ suât của nguồn VCĐ cao hơn và ngược lại.

Công thức tính như sau:

ô

H à m 1 ượn g VC Đ= ~7- - —■—T---— ( 1.1 1 ) D O a nh thu thuần tr O n g kỳ

Chỉ tiêu LN trên VCĐ:Chỉ sô dưới đây có thể dùng để đánh giá việc một lượng VCĐ bình quân khi sử dụng vào kinh doanh thì có thể thu về được mây đồng LNTT hay LNST:

ợ ậ ướ ế

Tỷ S uât 1ợi nhuận VC Đ = 7, 7777 ɪ 7 , ʌ---— ----( 1.1 2 ) ô

1.3. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CHẤT LƯỢNG VỐN CỦA CÔNGTY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN

1.3.1. Những nhân tố khách quan

Những yếu tô này thường xuât phát từ bên ngoài của DN nên việc nắm bắt được và điều chỉnh chúng gặp nhiều khó khăn. Từ đó, Công ty chỉ có thể có biện pháp nhằm đoán trước được những biến động của nhân tô này và có giải pháp giải quyết đúng lúc. Một sô yếu tô thuộc nhóm có:

* Chính sách của Nhà nước.

Các chính sách về điều tiết vĩ mô của Chính phủ có thể thay đổi theo từng thời kỳ và nó có tác động đến khả năng quyết định với khoản vôn của DN, sau đó là khả năng cơ câu lại DN.

Với việc sử dụng các mệnh lệnh hành chính bắt buộc trong việc quản lý các chính sách tài chính như trước kia thì khả năng tự chủ về tài chính của

một số đơn vị chưa cao. Do đó, các giải pháp về hành chính không phát huy được tốt nhiệm vụ của mình.

Hoạt động trong một nền kinh tế thị trường, với việc có thể chủ động trong việc đưa ra chính sách thu hút cũng như sử dụng nguồn vốn của bản thân thì những DN này sẽ có thể tận dụng được tối đa nguồn tài nguyên hiện có của mình và có thể nâng cao được tối đa chất lượng hoạt động kinh doanh của đơn vị. Với đặc điểm về kinh tế như hiện tại thì khả năng chủ động trong xác định chính sách về tài chính của DN đã khá cao.

* Các chính sách của Nhà nước về quản lý kinh tế

Tất cả những chủ thể kinh doanh đều hoạt động trong một khoảng giới hạn không gian nhất định đó chính là nền kinh tế. Khi có nền tảng là một nền kinh tế có sự vững chãi thì điều kiện để các DN có thể tập trung tận dụng năng lực tài chính sẵn có cũng như thu hút thêm để nắm bắt những cơ hội trong kinh doanh là khá lớn. Có thể thấy được rằng khi cơ sở là một nền kinh tế có một chút biến

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY TNHH KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI NAM THÁI BÌNH (Trang 25)