PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY TNHH

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY TNHH KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI NAM THÁI BÌNH (Trang 52)

NAM THÁI BÌNH

2.3.1. Tình hình vốn và nguồn vốn

2.3.1.1. Tình hình vốn của công ty

Bảng 2.2: Tình hình biến động quy mô và cơ cấu vốn

Quy mô vốn của DN có sự dịch chuyển khá lớn. Qua Bảng 2.2: tình hình biến động quy mô và cơ cấu vốn, ta có thể thấy rằng tại thời điểm 31/12/2017, quy mô vốn của công ty là 377.312.276.993 đồng, tăng so với thời điểm 31/12/2016 là 140.083.998.513 đồng, với tốc độ tăng là 65,3%. Cùng với đà tăng trưởng năm 2017 đến thời điểm 31/12/2018, quy mô vốn có sự tăng nhẹ so với thời điểm đầu năm 2018 là 37.015.865.462 đồng, với tốc độ tăng 9,8%.

Quy mô vốn có sự thay đổi như vậy những tác động của VLĐ và VCĐ. Cụ thể là:

* Sự biến động của VLĐ:

Cuối thời điểm 2017 giá trị VLĐ đạt 51.756.725.291 đồng, tăng so với thời điểm đầu năm là 1.693.217.015 đồng, tương đương với tỷ lệ tăng là 3,4% và chiếm 13,1% trong tổng vốn. Tiếp tục với xu hướng tăng vào năm 2017, thì cuối năm 2018 so với đầu năm vốn lưu động tăng là 5.305.100.663 đồng, với tốc độ tăng là 9,3%. Sự biến động có sự tăng trưởng như vậy tuy nhiên là cơ cấu của nguồn vốn lưu động chưa thật sự ổn định trong những năm qua. Cụ thể, lượng tiền mặt tại quỹ cua công ty trong thời gian qua khá lớn năm 2018 là hơn 47 tỷ đồng. Có thể thấy tiền mặt để tại quỹ chủ yếu là để phục vụ cho nhu cầu thanh toán các khoản trong ngắn hạn nên quy mô các khoản này thường không lớn. Do đó, việc để tồn quỹ tiền mặt lớn như vậy là chưa thực sự hợp lý dẫn tới việc nguồn vốn bị lãng phí vì thay vào đó có thể đưa vào kinh doanh nhằm mục tiêu sinh lời. Ngoài ra, chỉ tiêu các khoản phải thu và hàng tồn kho nhìn chung trong thời gian qua cũng có dấu hiệu tăng. Từ đó, có một sự thật đó là chính sách bán chịu của công ty vừa qua được nói lỏng nên các khoản khách hàng chậm thanh toán khá lớn. Mặt khắc, lượng nguyên vật liệu tồn kho cũng khá lớn một phần từ việc các công trình thời gian qua chậm tiến độ và số lượng các công trình mới hiện không nhiều. Nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn lưu động của công ty trong thời gian qua vẫn chưa thực sự hợp lý.

* Sự thay đổi của VCĐ:

VCĐ của đơn vị trong tổng nguồn vốn ngày càng tăng trong giai đoạn 2016 - 2018. Cụ thể là cuối năm 2017 vốn cố định là 325.555.551.702 đồng, tăng so với đầu năm là 147.390.781.498 đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 82,7%. Năm 2018, vốn cố định tiếp tục tăng thêm 27.010.764.799 đồng, tốc độ tăng 8,3%. Một DN hoạt đông trong ngành xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, các công trình điện thì quy mô của từng nguồn vốn như vậy là khá tốt và có thể đáp ứng nhu cầu về vốn cho HĐKD. Tuy nhiên, với việc doanh thu trong thời gian qua chưa thật sự ổn định và lợi nhuận có dấu hiệu giảm thì việc đầu tư khá lớn vào tài sản cố định như vậy chưa thật sự hợp lý. Bởi vì khi số lượng công trình không nhiều nên sắm thêm máy móc mới không thể tận dụng được hết công suất của chúng trong khi máy móc lại liên tục hao mòn. Điều này là một chiến lược chưa thật sự hợp lý của doanh nghiệp trong thời gian qua. Thay vào đó đơn vị cần khai thác tối đa công suất thiết kế của các máy móc thiết bị hiện có nhằm tránh gây lãng phí. Công ty cần thực hiện đầu tư mạnh tay vào tài sản cố định vào những thời điểm thật sự hợp lý như khi công trình quá lớn mà số lượng máy móc thiết bị hiện tại không đủ để đáp ứng.

Như vậy, tổng nguồn vốn của công ty đưa vào kinh doanh có dấu hiệu gia tăng rất mạnh trong năm 2017 và tăng nhẹ trong năm 2018, cơ cấu vốn dần chuyển dịch tăng về vốn cố định. Với những phân tích trên đây thì nguồn vốn của công ty trong thời gian qua chưa thực sự hợp lý với cả nguồn vốn lưu động và vốn cố định. Hơn thế nữa, việc nới lỏng chính sách bán chịu và giá bán đã góp phần giảm áp lực cho các hàng hóa tồn kho trong giai đoạn 2016 - 2018 nhưng cũng gây áp lực lên việc thu hồi nợ của công ty. Công ty cần nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín của công ty để có thể tăng giá trị sản phẩm trên thị trường trong tương lai.

Chỉ tiêu 31-12-2016 31-12-2017 31-12-2018 Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A. NPT 15.868.539.036 6-9 9.413.214.417 25 14.830.652.73 1 3-6 -6.455.324.619 -40,7 5.417.438.31 4 57,6 Nợ NH 15.868.539.036 100 9.413.214.417 100 14.830.652.73 1 100 -6.455.324.619 -40,7 5.417.438.31 4 57,6 Nợ DH B. VCSH 212.359.739.44 4 93,1 367.899.062.57 6 97,5 399.497.489.72 4 96,4 155.539.323.13 2 73,2 31.598.427.1 48 86 VCSH 212.359.739.44 4 100 367.899.062.57 6 100 399.497.489.72 4 100 155.539.323.13 2 73,2 31.598.427.1 48 86 TỔNG CỘNG 228.228.278.480 100 377.312.276.993 100 414.328.142.455 100 3149.083.998.51 65,3 6237.015.865.4 9,8

2.3.1.2. Tình hình nguồn vốn của công ty

Để làm rõ tình hình nguồn vốn của công ty, đầu tiên phải phân tích thực trạng biến động tỷ trọng của nguồn vốn.

Bảng 2.3: Quy mô và cơ cấu nguồn vốn

Qua Bảng 2.3 quy mô và tỷ trọng nguồn vốn, ta nhận biết được: nguồn vốn trong đơn vị có xu hướng tăng trong năm 2017 và tăng lên trong năm 2018. Năm 2017, nguồn vốn tăng 149.083.998.513 đồng (tỷ lệ tăng 65,3%) và năm 2018 nguồn vốn tăng 37.015.865.462 đồng (tương ứng tỷ lệ tăng 9,8%). Nhìn chung nợ phải trả tăng dần qua các năm còn vốn chủ sở hữu cũng tăng lên gần như tương ứng. Xét tới cơ cấu nguồn vốn ta thấy được rằng:

* Nợ phải trả:

Cuối năm 2017, Nợ phải trả là 9.413.214.417 đồng, giảm so với đầu năm là 6.455.324.619 đồng (tỷ lệ giảm là 40,7%). Tỷ trọng nợ phải trả với TNV của năm 2016 so với năm 2017 giảm từ 6,9% xuống 2,5%. Đến cuối năm 2018, Nợ phải trả lại tăng thêm 5.417.438.314 đồng (với tốc độ tăng 57,6%); tỷ trọng nợ phải trả với TNV của năm 2017 so với năm 2018 tăng từ 2,5% lên 3,6%. Trong cơ cấu nợ phải trả của công ty qua 3 năm nợ ngắn hạn đều chiếm 100% tỷ trọng do nợ dài hạn công ty đã trả hết. NDH của DN đã được thanh toán toàn bộ ở thời điểm cuối năm 2016. Như vậy công ty đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các khoản nợ, làm giảm áp lực trả nợ. Tuy nhiên, ngược lại năm 2018 vẫn là một năm mà nguồn vốn của công ty có nhiều những khó khăn. Các khoản nợ dài hạn tuy được thực hiện thanh toán hết nhưng nợ ngắn hạn dại gia tăng đặc biệt năm 2018 tăng đến 57,6% so với năm trước đó. Điều này cho thấy, đơn vị chiếm dụng được một khoản vốn không nhỏ từ các nhà cung cấp tuy nhiên điều này cũng làm tăng thêm áp lực trả nợ do các khoản trả chậm này chủ yếu trong ngắn hạn. Vậy nên, công ty cũng cần cân nhắc thật kỹ giữa uy tín của mình với các khoản chi phí tiết kiệm được qua việc gia tăng khoản nợ ngắn hạn này tránh làm ảnh hưởng tới hình ảnh của công ty.

* VCSH:

Chỉ tiêu ĐV T 31-12-2016 31-12-2017 31-12-2018 2017/2016 2018/2017 Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) 1. Vòng quay vốn (1a/1b) Vòn g 0,28 0,21 0,16 -0,07 -25,00 -0,05 -23,81

1a. Doanh thu thuần Đồn g 61.683.761.455 62.370.585.000 62.044.166.818 686.823.545 1,11 -326.418.182 -0,5 1b. Vốn bình quân Đồn g 224.174.249.210 302.770.277.99 3 395.820.209.72 4 78.596.028.78 3 35,06 93.049.931.731 30,73

giai đoạn) và có xu hướng gia tăng về cả số tiền và tỷ trọng trong TNV. Năm 2017 vốn chủ sở hữu tăng từ 212.359.739.444 đồng ở thời điểm đầu năm lên 367.899.062.576 đồng ở thời điểm cuối năm (tỷ lệ tăng 73,2%), tỷ vốn chủ sở hữu tăng từ 93,1% lên 97,5% (tăng 4,4%). Đến năm 2018 vốn chủ sở hữu tăng lên đến 399.497.489.724 đồng (tỷ lệ tăng 8,6%), tỷ trọng đạt 96,4%. Nguồn vốn từ chử sở hữu tăng là một dấu hiệu khá tốt trong những năm qua của công ty vì điều này sẽ tăng mức độ chủ động trong việc sử dụng vốn hơn thế nữa tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu tăng cũng giảm bớt các rủi ro có thể xảy đến trong quá trình kinh doanh. Nguồn vốn này được coi như một tấm đệm phòng chống rủi ro nên trong những năm tới công ty cũng cần có chính sách thật hợp lý trong việc gia tăng nguồn vốn từ chủ sở hữu.

2.3.2. Hiệu quả vốn của DN

Nhìn chung trong khoảng thời gian 2016 đến 2018, hiệu quả vốn của đơn vị được cải thiện, các tiêu chí tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhìn chung tăng.

Bảng 2.4: Hiệu quả vốn của DN

g 2b. Vốn bình quân Đồn g 224.174.249.210 302.770.277.99 3 395.820.209.72 4 78.596.028.78 3 35,06 93.049.931.731 30,73

3. Tỷ suất (ROA) (3a/3b) % 3,92 3,87 Ũ6 -0,05 -1,32 2,71 70,1

3a. LNST Đồn

g 8.781.981.159 11.704.373.323 4.590.840.982 -63.010.551 -0,72 -7.133.532.341 -69,97 3b. Vốn bình quân Đồn

g 224.174.249.210 3302.770.277.99 4395.820.209.72 378.596.028.78 35,06 93.049.931.731 30,73

4. Tỷ suất (ROE) (4a/4b) % 4,5 3,02 2,3 -1,48 -32,9 -0,72 -32,84

4a. LNST Đồn g 8.781.981.159 11.704.373.323 4.590.840.982 -63.010.551 -0,72 -7.133.532.341 4b. VCSH bình quân Đồn g 195.057.270.755 290.129.401.01 0 383.698.276.15 0 95.072.130.25 5 48,74 93.568.875.140 32,25

Qua Bảng 2.4: Hiệu quả vốn của đơn vị, ta thấy: vòng quay vốn của DN sụt giảm vào năm 2017 và tiếp tục lại vào năm 2018. Năm 2016, vòng quay vốn là 0,28 vòng, tức là trong một năm thì 1 đồng vốn đưa vào sản xuất, kinh doanh thu về 0,28 đồng DTT. Tốc độ luân chuyển vốn năm 2017 suy giảm so với năm 2016, là 0,07 vòng, tương đương với tỷ lệ giảm là 25%. Tức là trong năm đó vốn của công ty thu hồi chậm dẫn tới tốc dộ luân chuyển nguồn vốn trong năm qua chưa thực sự hiệu quả. Tuy nhiên, với đặc điểm là công ty khai thác công trình thủy lợi với quy mô lớn, nguồn vốn đầu tư cao mà thời gian đầu tư lại khá lớn nên tốc độ luận chuyển nguồn vốn chậm cũng là điều dễ hiểu. Nhưng điều này vẫn tác động khiến cho hiệu suất hoạt động của vốn năm 2017 có sự suy giảm so với thời kỳ trước. Cơ sở là trong năm 2017 vốn bình quân giảm nhẹ, trong khi đó HĐKD của đơn vị lại chưa có giải pháp sử dụng hợp lý nguồn vốn, cùng lúc với sự tiêu thụ hàng hóa trên thị trường gặp khó khăn nên từ đó hiệu suất của vốn giảm. Từ đó, công ty cũng cần chú trọng vào việc lựa chọn cân đối các dự án đầu tư trong đó có thêm những công trình có quy mô nhỏ, thời gian đầu tư ngắn nhằm thu hồi vốn nhanh để giảm thiểu rủi ro ro có thể xảy đến và hơn nữa là cân bằng lại nguồn vốn và tăng tốc độ luân chuyển nguồn vốn.

Đến năm 2018, vòng quay vốn tiếp tục giảm xuống mức 0,16 vòng, tương ứng giảm 0,05 vòng so với năm 2017, với tốc độ giảm 23,81%. Qua đó, cho thấy công ty vẫn chưa có biện pháp xử lý vốn hiệu quả và thị trường vẫn còn nhiều khó khăn. Đây tiếp tục là bài toán khó với công ty khi phải cân bằng giữa hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Trong những năm tiếp theo, công ty cần phải tiếp tục chú trọng tăng doanh thu và cũng chú trọng hơn nữa tới cơ cấu nguồn vốn.

Tỷ suất LNST trên vốn năm 2017 là 3,87%, giảm 0,05% so với năm 2016,

tương đương với tỷ lệ giảm là 1,32%. Năm 2018 tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên

vốn đạt 1,16%, tiếp tục giảm 2,71% so với năm 2017, ứng với tốc độ giảm 70,1%. Nguyên nhân có sự dịch chuyển này là trong năm 2017, 2018 việc tìm kiếm dự án của doanh nghiệp gặp nhiểu bất lợi làm lợi nhuận sau thuế của công

ty giảm với tỷ lệ giảm lớn hơn tỷ lệ giảm của vốn bình quân. Việc tăng của nguồn vốn trong thời gian qua cũng do một phần không nhỏ từ các khoản chiếm

dụng từ nhà cung cấp. Sự tăng cơ cấu nguồn vốn vẫn chưa thực sự chắc chắn. Điều này cho thấy đơn vị cần cải thiện cả chỉ tiêu doanh thu lợi nhuận và nguồn

vốn trong thời giản tới. * Tỷ suất LN VCSH:

Cũng tương tự với xu hướng vận động của tỷ suất LNST trên vốn, tỷ suất LN trên VCSH cũng có sự suy giảm vào năm 2017 và giảm mạnh hơn vào năm 2018. Tỷ suất lợi nhuận VCSH giảm từ mức 4,5% vào năm 2016 xuống còn 3,02% vào năm 2017, tỷ lệ giảm là 32,89%. Vào năm 2018 thì tỷ suất này so với năm 2017 đã giảm ít hơn nhưng vẫn cao tương ứng với tỷ lệ tăng là 32,84%. Điều nãy vẫn cho thấy nguyên do từ hệ quả của việc giảm doanh thu và lợi nhuận trong ba năm qua tác động không tốt đến doanh nghiệp. Việc lợi nhuận giảm quá lớn dẫn tới các chỉ tiêu về hiệu quả của doanh nghiệp từ đó đi xuống theo. Nên để cải thiện được chỉ tiêu này thì vấn đề lớn nhất ở đây vẫn chính là chú trọng tăng doanh thu nhằm cải thiện chất lượng các chỉ tiêu về hiệu quả.

Qua các chỉ tiêu phân tích trên nhận biết được rằng, việc sử dụng vốn của công ty trong năm 2017 chưa tốt, hiệu suất sử dụng vốn giảm, tác nhân chính ở đây chính là những thay đổi của thị trường cùng các chính sách đã gây khó khăn rất lớn khiến cho doanh thu và lợi nhuận của đơn vị giảm từ đó hiệu quả việc đưa nguồn vốn vào kinh doanh của doanh nghiệp cũng theo đó

Chỉ tiêu 31-12-2016 31-12-2017 31-12-2018 Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017 Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọn g (%) Tỷ lệ (%) Tổng TSNH 050.063.508.48 0100,0 151.756.725.29 00100, 461.761.825.95 100,00 1.693.217.015 0,00 3,4 10.005.100.663 0,00 19,3 1, Tiền 40.841.795.66 2 81,5 35.698.010.76 1 68, 9 47.548.699.37 6 77, 0 -5.143.784.901 -12,6 - 12,6 11.850.688.61 5 8,1 33,2 2, Các khoản phải thu 8.423.086.610 16,8 14.923.854.84

8 8 28, 912.605.638.02 4 20, 6.500.768.238 12,0 77,2 -2.318.216.819 -8,4 -15,5 3, Hàng tồn kho 798.726.004 1,7 1.134.859.682 2,3 1.607.488.549 2,6 336.133.678 0,6 42,1 472.628.867 0,3 41,6

mà biến động chưa tích cực trong những năm vừa qua. Đến năm 2018, DN đã có nhiều cố gắng để cải thiện việc sử dụng vốn nhưng hiệu quả của những biện pháp này chưa được phát huy khi những biến động tiêu cực vẫn tiếp tục diễn ra và khiến cho tình trạng của doanh nghiệp chưa được khả quan. Do đó, giai đoạn sắp tới, đơn vị cần tiếp tục hoàn thiện và điều chỉnh các giải pháp quản lý kinh tế đã đề ra để đạt được hiệu quả sử dụng vốn một cách tối ưu.

2.3.3. Phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng VLĐ

2.3.3.1. Cơ cấu VLĐ

Giai đoạn 2016 - 2018, nhìn chung Quy mô vốn lưu động của doanh nghiệp giảm.

Bảng 2.5: Tình hình vốn lưu động

Xem xét cụ thể từ số liệu ở Bảng 2.5: Quy mô và cơ cấu vốn lưu động, ta có thể thấy rằng: Tổng quy mô vốn lưu động cuối năm 2017 đạt 51.756.725.954 đồng, tăng so với thời điểm đầu năm là 1.693.217.015 đồng, tương đương với tỷ lệ tăng là 3,4% và tức 68,9% trong tổng vốn. Tiếp tục xu hướng tăng vào năm 2017, thì cuối năm 2018 so với đầu năm, tổn g quy mô vốn lưu động lại tăng 10.005.100.663 đồng, với tốc độ tăng 19,3%. Cụ thể, các khoản phải thu tăng 77,2% nhưng lại giảm mạnh vào cuối năm 2018 là 15,5%, tiếp theo đó là hàng tồn kho giảm về quy mô tăng giảm như CKPT và tỷ lệ thấp trong cơ cấu tổng nguồn VLĐ. Nhằm có được sự nhận thức rõ ràng hơn về sự dịch chuyển và nguyên nhân tác động tới những biến động đó thì cần xét tời chi tiết mỗi một chỉ tiêu chủ yếu.

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY TNHH KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI NAM THÁI BÌNH (Trang 52)