Đích đến của tất cả các nghiệp vụ kinh doanh của DN đều là lợi nhuận nên đâu được coi là ưu tiên hàng đầu trong phát triển của bất kỳ 1 DN nào. Từ đây, chất lượng của nguồn vốn đưa vào sử dụng được đo lường và đánh giá qua chỉ tiêu lợi nhận có thể thu được sau hoạt động kinh doanh. Một số những chỉ tiêu có thể được sử dụng như là:
1.2.4.1. Chỉ tiêu về vốn
Vòng quay tài sản:chỉ tiêu này thể hiện một các khái quát hiệu suất sử dụng tài sản hay toàn bộ vốn hiện có của một DN và được tính toán bằng công thức sau:
D O a nh thu thuần tr O n g kỳ
Vò n g q u a y tà i S ản = ————- ---—---— ( 1.1 )
ố ử ụ
nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn. Chỉ tiêu này cho phép nhận xét khả năng
tạo ra lợi nhuận của một đồng vốn không xem xét tác động từ nguồn gốc của vốn và thuế TNDN.
, ... Lợi n h uận trướ C th uế và 1 ã i vay và th U ế _ Tỷ S uất S i n h1 ời ( B E P ) =ɪ— ɪ. 7— 7 Γ,x ,---( 1 ■ 2 )
Tông tà i S ản ( hay vố n)b ì n h q uâ n
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn: tỷ lệ sau phản ánh một đồng vốn bình quân trong kỳ có khả năng tạo ra được bao nhiêu đồng LN sau khi đã thanh toánchi phí lãi vay.
ợ ậ ướ ế
Tỷ S uất 1 ợi n h uận = ——7———-- - - -( 1 ■ 3 ) ố
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn (ROA): tỷ lệ sau thể hiện mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ có thể sinh ra mấy đồng LNST. Một tên gọi khác của chỉ tiêu này là tỷ suất sinh lời ròng TS.
ợ ậ ế
ROA = ɪ ι 7—7--- (1.4) ố
Tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE): Chỉ tiêu sau thể hiện một khoảng LNST kiếm được từ trên một đồng VCSH trong kỳ. Chỉ tiêu này các nhà đầu tư khá lưu tâm đến.
ợ ậ ế
roe = VCSH bình quân ( L5)
1.2.4.2. Các chỉ tiêu về VLĐ
Khả năng luân chuyển VLĐ: chỉ tiêunày thể hiện vòng đời của một khoản VLĐ sẽ diễn ra trong bao lâu và việc. Các chỉ số thường được dùng để đánh giá đó là vòng quay VLĐ và kỳ luân chuyển VLĐ
Số vòng quay VLĐ: chỉ tiêu này thể hiện được độ dài vòng đời của một khoản VLĐ trong khoảng thời gian (thường 1 năm).
.Ax D O a nh th U th uầnz _
S ố vò ng q uay VLD == ———-T- -- — ( 1.6)
64 y VLDbinhquan v j
Để đơn giản, khả năng vận động của VLĐ thường được tính toán và đánh giá qua DTT. Số VLĐ bình quân được tính toán và xử lý theo cách bình quân số học.
Kỳ luân chuyển VLĐ: Sau khi xác định chính xác được chỉ tiêu ta sẽ nắm bắt được thời gian hao phí để một lượng VLĐ hoàn thành một vòng đời của chúng. Kế quả chỉ tiêu càng nhỏ thì khả năng vận động càng lớn.
ố ườ
Ky 1 uận C h uyể n V LD =----~ \. _________( 1.7 )
ố ầ ể
Vòng quay VLĐ càng lớn thì số ngày mà vốn sẽ hoàn thành xong một chu kỳ vận động sẽ ngắn hơn. Điều đó thể hiện DN có khả năng sử dụng đồng vốn này tốt.
Hàm lượng VLĐ:Thể hiện được rằng khi thu được một đồng DTT thì phải bỏ ra hao phí bao nhiêu đồng VLĐ. Khi phải bỏ ra hao phí về VLĐ càng ít thì chất lượng sẽ càng cao.
VLDbinhquan
H à m lượng V LD = —-- 4—— ( 1.8 ) D O a nh thu thuấn
Tỷ suất LN trên VLĐ: Thể hiện qua con số này chính là việc một đồng VLĐ tham gia vào đầu tư trong thời gian hoạt động có thể thu về được bao nhiêu đồng LNST.
_ , L ợi nh uận trước thuế ( h O ặc S a u thuế)
Tỷ S uất lợi n h uận = —— Ấ' --- ---:----—---( 1.9 ) ố
1.2.4.3. Chỉ tiêu chất lượng VCĐ
Hiệu suất sử dụng VCĐ: Qua con số này thấy được rằng 1 khoản VCĐ đưa vào trong đầu tư sau một chu kỳ có thể đem lại một khoản DTT là bao nhiêu. VCĐ là phần biểu hiện bằng tài chính của TSCĐ khi đã loại bỏ yếu tố hao mòn. VCĐ sử dụng trong kỳ bình quân có thể tính toán bằng phương
pháp bình quân giữa kỳ hoặc cuôi kỳ như sau:
Λ. . , D 0an h thu thuần ...
H iệ U S uât S ử dụn g VC Đ tr O n g kỳ = --TTT-;- — ---TT ( 1.1 0 ) VCĐ bình quân trong kỳ
Hàm lượng VCĐ: là chỉ tiêu trái ngược với tiêu chí về tỷ suât VCĐ có đề cập đến một lượng DTT trong kỳ phải bỏ ra hao phí là bao nhiệu VCĐ. Hàm lượng VCĐ mà thâp thì tỷ suât của nguồn VCĐ cao hơn và ngược lại.
Công thức tính như sau:
ô
H à m 1 ượn g VC Đ= ~7- - —■—T---— ( 1.1 1 ) D O a nh thu thuần tr O n g kỳ
Chỉ tiêu LN trên VCĐ:Chỉ sô dưới đây có thể dùng để đánh giá việc một lượng VCĐ bình quân khi sử dụng vào kinh doanh thì có thể thu về được mây đồng LNTT hay LNST:
ợ ậ ướ ế
Tỷ S uât 1ợi nhuận VC Đ = 7, 7777 ɪ 7 , ʌ---— ----( 1.1 2 ) ô