Phân tích thực trạng hiệu quả nguồn VCĐ

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY TNHH KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI NAM THÁI BÌNH (Trang 75 - 84)

2.3.4.1. Cơ cấu vốn cố định

Vốn cố định là một loại vốn đầu tư vào tài sản dài hạn của doanh nghiệp, nói cách khác giá trị của khoản TSDH. Khi đầu tư vào tài sản cố định thì nguồn vốn có đặc điểm là thường có quy môn lớn do giá trị các tài sản cố định là không hề nhỏ và thời gian luân chuyển của các khoản vốn này thường

Chỉ tiêu 31-12-2016 31-12-2017 31-12-2018 Chênh lệch 2017/2016 Chênh lệch 2018/2017 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọn g (%) Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%)

Tổng TSDH 178.164.770.204 ʒoɑ 325.555.551.702 ʒoɑ 352.566.316.501 ʒoɑ 147.390.781.49 8 8,22 82,73 27.010.764.79 9 "Õ ~83 I. Tài sản cố định 165.051.962.650 92,64 321.297.538.268 98,69 348.855.753.926 98,95 156.245.575.61 8 6,05 94,66 27.558.215.65 8 0,25 8,58 1. TSCĐ hữu hình 165.051.962.650 1ÕÕ 321.297.538.268 1ÕÕ 348.855.753.926 98,95 156.245.575.61 8 “õ 94,66 27.558.215.658 "0 8,58 2. TSCĐ vô hình II. CPXDCB dở dang 13.057.893.580 7,33 4.218.531.322 1,30 3.565.558.000 1,01 -8.839.362.258 -6,03 -67,69 -652.973.322 -028 -15,47 III. BĐS đầu tư - - - - -

IV. Các khoản đầu tư

tài chính dài hạn - - - - -

dài hơn rất nhiều so với vốn lưu động. Do lý do này mà những rủi ro có thể xảy ra với nguồn vốn cố định cũng khá lớn. Từ đây đặt ra một yêu cầu đó là khi muốn nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nói chung thì doanh nghiệp nên chú trọng vào đánh giá chất lượng nguồn vốn cố định từ đó có những giải pháp cải thiện hiệu quả sử dụng nguồn vốn này từ đó đóng góp cho sự tăng trưởng của nguồn vốn cũng như hiệu quả sử dụng nguồn vốn nói chung. Và tình hình vốn cố định của công ty TNHH khai thác công trình thủy lợi Nam Thái Bình được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 2.8: Nguồn vốn cố định

Từ số liệu phân tích ở Bảng 2.8: Quy mô và cơ cấu vốn cố định, ta có thể thấy rằng vốn cố định chiếm phần lớn trong quy mô vốn và tỷ trọng vốn cố định ngày càng tăng trong cả giai đoạn 2016 - 2018. Mức tỷ trọng của VCĐ trong tổng quy mô vốn ở cuối năm 2016 là 78,06%, cuối năm 2017 là 86,28% và đến cuối năm 2018 là 86,26%. Quy mô vốn cố định của công ty cuối năm 2017 là 325.555.571.702 đồng, tăng so với thời điểm đầu năm là 147.390.781.498 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 82,73%. Đến cuối năm 2018, vốn cố định của công ty là 352.566.316.501 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 8,3%. Xét đến cơ cấu VCĐ của DN thì tài sản cố định luôn chiếm trên 90% tỷ trọng vốn. Mặt khác, sự tập trung gia tăng TSCĐ trong từng năm cho thấy đơn vị có chiến lược phát triển hoạt động SXKD. Điều này cho thấy công ty khá chú trọng trong việc đầu tư vào tài sản cố định. Với việc là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các công trình thủy lợi nên các máy móc thiết bị đều có yêu cầu đầu tư là khá lớn do giá trị với máy móc thủy lợi khá cao. Hơn thế nữa, doanh nghiệp đầu tư vào máy móc thiết bị với mục đích phục vụ tốt nhất cho việc đẩy nhanh tiến độ thi công sớm hoàn thành các hạng mục công trình, từ đó sớm thu hồi nguồn vốn và tái đầu tư nguồn vốn đó. Đây cũng là mục tiêu của bất kỳ một doanh nghiệp nào trong hoạt động kinh doanh nhằm tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn cố định.

Trong cơ cấu TSCĐ của DN thì TSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng cao nhất và tăng dần qua các năm. Cuối năm 2017 TSCĐ hữu hình của công ty là 321.297.538.268 đồng, tăng 156.245.575.618 đồng so với cùng kỳ năm trước, tốc độ tăng rất cao 94,66%. Đến cuối năm 2018 TSCĐ hữu hình tăng lên là 27.558.215.658 đồng, tỷ lệ tăng 8,58%. Tỷ trọng TSCĐ hữu hình qua các năm lần lượt là 92,64%, 98,69% và 97,32% và TSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng 100% trong cơ cấu TSCĐ. Hầu hết các tài sản cố định mà doanh nghiệp

đầu tư là các máy móc, thiết bị phục vụ cho việc xây dựng các công trình thủy lợi. Với việc hoạt động trong lĩnh vực xây dựng nên đơn vị không sở hữu các bản quyền về sáng chế hay bản quyền về dây chuyền thiết bị sản xuất nên đơn vị không có giá trị về tài sản cố định vô hình là hợp lý. Tuy nhiên, với việc đầu tư khá lớn vào tài sản cố định thì doanh nghiệp cần chú ý khai thác tối đa công suất thiết kế của máy móc thiết bị nhằm tạo được nguồn doanh thu đủ để bù đắp số khấu hao của máy móc thiết bị.

CPXDCB dở dang giảm ở năm 2017 và tăng mạnh trở lại năm 2018 nhưng chiếm tỷ trong rất nhỏ trong cơ cấu tổng TSDH. Cụ thể như sau, năm 2017 giảm 8.839.362.258 đồng tương ứng tỷ lệ giảm 67,69%, tỷ trọng giảm 6,03%. Sang năm 2018 tỷ lệ CPXDCB dở dang tiếp tục giảm, tương ứng số tiền 652.973.322 đồng. Chi phí này tăng do trong năm 2016 đơn vị bắt đầu thực hiện xây dựng thêm trụ sở cho doanh nghiệp nên chi phí này có xu hướng tăng khá mạnh trong năm này. Đến năm 2017 và năm 2018 thì công trình dần hoàn thành vào đi vào các bước cuối cùng hoàn thiện công trình cho nên chi phí XDCBDD cũng theo đó giảm. Đến năm sau khi công trình hoàn thiện hoàn toàn và tiến hành nghiệm thu thì chi phí này sẽ được tập hợp hoàn toàn và chuyền thành tài sản cố định cho doanh nghiệp thì khi đó chỉ tiêu về chi phí XDCBDD của doanh nghiệp sẽ giảm.

Cùng với đó là sự tăng giảm của tài sản dài hạn khác không đáng kể, khi chiếm tỷ trọng và tỷ lệ rất thấp trong cơ cấu tổng TSDH. Do đơn vị phải thực hiện những công trình tại những địa điểm khá xa nên phải thực hiện thuê cơ sở hạ tầng và thuê hoạt động các tài sản cố định như máy móc nhà xưởng nên trong thời gian có phát sinh thêm chỉ tiêu này tuy nhiên quy mô không lớn và tỷ trọng cũng khá nhỏ.

Nhân xét thấy công ty tập trung chủ yếu nguồn vốn cùng mình vào TSDH, trong đó chiếm chủ yếu là TSCĐ, thể hiện khả năng lưu chuyển vốn

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 2017/2016 2018/2017 Số tuyệt đối Tỉ lệ (%) Số tuyệt đối Tỉ lệ (%) 1. DTTBH&CCDV Đồn g 61.683.761.445 62.370.585.00 0 62.044.166.81 8 686.823.555 1,1 - 326.418.182 -0,5 2. Lợi nhuận sau thuế Đồn

g 8.781.981.15 9 11.704.373.32 3 4.590.840.982 -63.010.551 -0,72 -7.133.532.341 - 60,95 3. Vốn cố định bình quân Đồn g 174.127.113.318 251.860.160.953 339.060.934.102 77.733.047.635 4 44,6 87.200.773.149 35,0 4. Hiệu suất sd VCĐ (4)=(1)/(3) Lần 0,35 0,25 0,18 -0,1 -28,6 -0,07 -28,0

chưa tốt khi TSNH chiếm tỷ trọng thấp, dẫn theo nguồn tiền để thanh khoản các công trình đầu tư sẽ không được linh hoạt. Điều đó đặt ra yêu cầu trong thời gian tới doanh nghiệp cần phải duy trì cơ cấu nguồn vốn hợp lý hơn vừa đảm bảo khả năng thanh khoản trong ngắn hạn vừa đảm bảo đủ nguồn vốn dài hạn đủ phục vụ cho quá trình kinh doanh.

2.3.4.2. Phân tích hiệu quả VCĐ

Với vai trò khá to lớn của nguồn vốn cố định trong tổng nguồn vốn của công ty thì việc phải nghiên cứu hiệu quả sử dụng nguồn vốn này là hết sức cần thiết. Thực trạng sử dụng nguồn vốn cố định của doanh nghiệp trong thời gian vừa qua được thể hiện dưới bảng sau.

Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng nguồn vốn cố định

6.Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

trên VCĐ (6)=(2)x100%/(3) % 5,04 4,65 1,35 -0,39 -7,73 -3.3 -

tiêu %

%

Qua số liệu ở Bảng 2.9: ta thấy: hiệu quả nguồn VCĐ trong giai đoạn

2016 - 2018 như sau. Năm 2017 hiệu suất đạt 0,25 lần có nghĩa là cứ 1 đồng VCĐ đưa vào trong hoạt động sản xuất trong một năm sẽ tạo ra 0,25 đồng DTT, giảm so với năm 2016 là 0,1 đồng, với tốc độ giảm là 28,6%. Vậy 1 đồng VCĐ trong năm 2017 tạo ra DTT nhỏ hơn so với năm 2016, hay là hiệu quả nguồn VCĐ trong hai năm 2016, 2017 giảm sút. So sánh hiệu suất sử dụng VCĐ của năm 2018 với năm 2017, hiệu suất sử dụng VCĐ của năm 2018 giảm 0,07 so với năm 2017, tương ứng với tốc độ giảm là 28%. Vậy thì, 1 đồng VCĐ trong năm 2018 tạo ra DTT ít hơn năm 2017 là 0,07 đồng. Với những số liệu này thì lượng VCĐ của năm 2018 đạt hiệu quả thấp hơn năm

2017 tuy nhiên mức độ suy giảm hiệu suất nhỏ hơn so với năm trước. Hiệu suất sử dụng VCĐ tăng hay giảm sẽ dẫn đến hàm lượng VCĐ thay đổi theo chiều hướng ngược lại. Năm 2017 là 4,04 tăng so với năm 2016 là 43,3%. Năm 2018 là 5,51% tăng so với năm 2017 là 36,4%.

Hiệu quả nguồn VCĐ được đánh giá thông qua chỉ số tỷ lệ LNST trên VCĐ. Năm 2017, tỷ lệ LNST trên VCĐ là 5,04%, giảm 0,39%, tương đương với tỷ lệ giảm 7,73% so với năm 2016. Đến năm 2018, tỷ suất LNST trên VCĐ giảm xuống là 1,35% so với năm 2017. Hệ số tỷ suất lợi nhuận sau thế trên VCĐ giảm trong giai đoạn 2016-2018, mà nguyên nhân là từ sự tăng của khoản LNST các năm nhỏ hơn là sự tăng của VCĐ hơn thế nữa lợi nhuân năm 2018 lại có dấu hiệu suy giảm nên đây là một nguyên nhân khiến cho hiệu quả sử dụng nguồn vốn cố định đi xuống. Hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty đang trên đà suy giảm. Từ đây, đặt ra một câu hỏi cho doanh nghiệp đó là làm sao để tăng doanh thu và giảm cho phí từ đó lợi nhuận sẽ tăng trưởng tốt và cải thiện chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.

Tóm lại: Qua kết quả phân tích trên, ta thấy khả năng sử dụng nguồn VCĐ của DN trong 3 năm 2016, 2017 và 2018 đã có sự thay đổi theo chiều

hướng xấu đi. Đây là dấu hiệu đáng quan ngại trong việc khai thác nguồn tài nguyên đó là TSCĐ của DN, từ đây đặt ra một câu hỏi đó là DN cần cải thiện điểm yếu trên trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY TNHH KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THỦY LỢI NAM THÁI BÌNH (Trang 75 - 84)