Kết quả một số hoạt động kinh doanh tại chi nhánh

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực CỦA NHÂN VIÊN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH - CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 46 - 52)

2.1.3.1 Huy động vốn

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2014 — 6 tháng đầu năm 2017

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Quý I + IInăm 2017

Tổng dư nợ 4,328.2 5,152.6 6,632.7 7,452.6

Theo đối tượng khách hàng

Cá nhân 1,365.3 1,753.9 2,498.6 2,961.4

Doanh nghiệp 2,962.9 3,398.7 4,134.1 4,491.2

Theo kỳ hạn

Ngắn hạn 2,106.5 2,462.8 2,953.3 3,293.5

Bảng 2.1 cho thấy: Tổng nguồn vốn huy động nhìn chung tăng đều qua các năm, trung bình 6-7%, chủ yếu tăng ở mảng huy động cá nhân. Năm 2014 tổng nguồn vốn huy động đạt 7,567.3 tỷ đồng. Năm 2016 ghi nhận kết quả huy động vốn khá tốt, đạt 8,637.9 tỷ đồng, tăng mạnh 8.24% so với cuối năm 2015, nguyên nhân là chi nhánh mở thêm 2 phịng giao dịch, danh mục khách hàng rộng hơn. 6 tháng đầu năm 2017, tổng vốn huy động đạt 8,982.5 tỷ đồng, tăng 3.99% so với cuối năm 2016, chủ yếu do tăng huy động cá nhân. Đây đuợc coi là kết quả tuơng đối khả quan, chi nhánh đã hồn thành 95% kế hoạch nửa đầu năm đề ra.

Đi sâu xem xét thì thấy rằng:

Cơ cấu huy động theo đối tượng khách hàng: Huy động mảng cá nhân nhỏ hơn mảng doanh nghiệp, tuy nhiên cĩ xu huớng tăng dần qua các năm. Năm 2014 tỷ trọng huy động vốn cá nhân chiếm khoảng 42% tổng nguồn vốn, đến năm 2016 tăng mạnh lên 48.1%. Quý I, II năm 2017, huy động cá nhân lớn hơn doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng 50.38% do tại thời điểm cuối năm dịng tiền của các doanh nghiệp mới về.

Cơ cấu huy động theo kỳ hạn gửi tiền: nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn dài hạn. Tuy nhiên nguồn vốn trung dài hạn cĩ xu huớng tăng lên, chiếm tỷ trọng từ 38.9% năm 2014 lên 45.2% năm 2017. Điều này giúp tạo thuận lợi cho chi nhánh trong việc cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn hiệu quả hơn.

2.1.3.2 Dư nợ tín dụng

ABBANK luơn chú trọng đẩy mạnh hoạt động tín dụng, đua ra nhiều sản phẩm phù hợp với từng phân khúc khách hàng. Hoạt động tín dụng cũng đuợc coi là một thế mạnh của ABBANK chi nhánh Hà Nội.

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về dư nợ giai đoạn 2014 — 6 tháng đầu năm 2017

Thẻ (Khách hàng cá nhân)

Số lượng thẻ phát hành mới 9,434 9,794 10,216 5,046

Thu phí (Khách hàng doanh nghiệp)

Thu phí dịch vụ

(khơng gồm bảo lãnh) 8.1 13.5 21.8 13.1

Thu phí bảo lãnh 144 16.9 22.2 143

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động năm 2014 - 6 tháng đầu năm 2017

Bảng 2.2 cho thấy: Tổng dư nợ cĩ xu hướng tăng qua các năm, tăng đều cả mảng dư nợ cá nhân và doanh nghiệp ở các kỳ hạn. Năm 2015 tổng dư nợ đạt 5,152.6 tỷ đồng, tăng 824.4 tỷ đồng (tương ứng 19.05%) so với năm 2014. Năm 2016 chứng kiến bước tăng trưởng nhảy vọt của tổng dư nợ, tăng 28.73% tương ứng 1,480.1 tỷ đồng so với năm 2015, trong đĩ, dư nợ trung dài hạn tăng mạnh 36.79%. Nguyên nhân là do những năm gần đây nền kinh tế bắt đầu ổn định hơn, nhu cầu vay vốn tăng lên, lãi suất cho vay giảm xuống thấp để hỗ trợ khách hàng vay vốn. 6 tháng đầu năm 2017, tổng dư nợ đạt 7,452.6 tỷ đồng, tăng 12.4% so với cuối năm

2016. Kết quả chi nhánh thực hiện được trong nửa đầu năm 2017 đạt chỉ tiêu hệ thống đặt ra.

Cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng: dư nợ chủ yếu tập trung ở mảng cho vay doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng trung bình trên 60%. Tỷ trọng dư nợ doanh nghiệp trên tổng dư nợ cĩ xu hướng giảm dần, từ 68.46% năm 2014 xuống cịn 60.26% năm 2017 do chi nhánh đẩy mạnh cho vay khách hàng cá nhân, gĩp phần cải thiện cơ cấu danh mục cho vay, gia tăng hiệu quả cho NH. Giai đoạn 2014 -

2017, dư nợ cá nhân tăng trung bình 29.3%, dư nợ doanh nghiệp tăng trung bình 14.3%, điều này là do mục tiêu của chi nhánh là tập trung vào mảng bán lẻ: khách hàng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn: dư nợ trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng dư nợ, cĩ xu hướng tăng dần, từ 51.33% lên 55.81% năm 2017. Nguyên nhân là do huy động trung dài hạn tăng lên giúp chi nhánh cĩ thể mạnh dạn cho vay trung dài hạn nhiều hơn. Tuy nhiên, cơ cấu cho vay trung dài hạn khoảng 50 - 55% là tương đối an tồn bởi huy động vốn ngắn hạn của chi nhánh vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn. Nếu tăng cho vay trung dài hạn quá nhiều sẽ dẫn đến rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất.

2.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ khác

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động dịch vụ khác giai đoạn 2014 — 2016

Thu nhập thuần từ lãi 244.6 276.6 298.7 167.2 Thu nhập thuần từ dịch vụ 4.9 8.9 20.5 12.7 Thu nhập khác 27.0 42.3 52.8 29.1 Chi phí hoạt động 182.6 199.3 217.4 107.8

Lợi nhuận trước DPRR 939 128.5 154.6 101.2

Dự phịng rủi ro 716 110.5 106.6 56.9

Lợi nhuận trước thuế 223 18.0 48.0 44.3

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động năm 2014 - 6 tháng đầu năm 2017

Số lượng thẻ phát hành mới trong năm của chi nhánh cũng cĩ xu hướng tăng, từ 9,434 thẻ năm 2014 lên 10,216 năm 2016. Điều này là do chi nhánh đã chú trọng hơn cơng tác nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường bán chéo sản phẩm, khai thác các khách hàng vãng lai. 6 tháng đầu năm 2017 phát hành mới 5,046 thẻ, hồn thành chỉ tiêu đặt ra.

Thu phí dịch vụ: với định hướng chiến lược tăng thu dịch vụ, trong giai đoạn từ 2014 đến nay, ABBANK đã xây dựng thành cơng nhiều sản phẩm tăng trưởng nguồn thu phí dịch vụ từ mảng KHDN, đồng thời điều chỉnh kịp thời và phù hợp chính sách thu phí tạo tiền đề tăng trưởng phí trong những năm tới. Do đĩ, phí dịch vụ thu được từ KHDN (khơng gồm bảo lãnh) năm 2016 đạt 21.8 tỷ đồng, tăng

169.14% so với năm 2014, thu phí bảo lãnh đạt 22.2 tỷ đồng, tăng 54.17% so với năm 2014. Định hướng tăng thu phí dịch vụ vẫn tiếp tục được thực hiện trong năm 2017, phí dịch vụ (khơng gồm bảo lãnh) đạt 13.1 tỷ đồng, phí bảo lãnh đạt 14.3 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm, hồn thành chỉ tiêu đề ra.

2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

Bảng 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014- 6 tháng đầu năm 2017

Ngườ i +/-% Người +/-% TỔNG SỐ 511 521 518 10 +2% -5 1% Ban lãnh đạo 28 31 31 3 11% 0 0% Bộ phận Hỗ trợ tín dụng 43 44 42 1 2% -2 - 5% Bộ phận Tái thẩm 1Õ- 8 7 -2 -20% -1 -13% Bộ phận Kế tốn - Kho quỹ 163 170 167 7 4% -3 - 2% Bộ phận Quan hệ khách hàng 248 255 260 7 3% 5 2% Bộ phận Giám sát - xử lý nợ 9 7 5 -2 -22% -2 -29% Bộ phận Hành chính - nhân sự 1Õ- 6 6 -4 -40% 0 0%

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động năm 2014 - 6 tháng đầu năm 2017

Bảng 2.4 cho thấy:

Lợi nhuận trước dự phịng rủi ro tăng dần trong giai đoạn 2014 - 2016: năm 2015 đạt 128.5 tỷ đồng, tăng 36.85% so với 2014, năm 2016 đạt 154.6 tỷ đồng, tăng 20.31% so với cuối 2015, trong đĩ:

- Tổng thu nhập tăng đều qua các năm: năm 2015 tăng 51.3 tỷ đồng (18.55%) so với 2014, năm 2016 tăng 44.2 tỷ đồng (13.48%) so với 2015.

- Thu nhập chủ yếu vẫn là thu nhập thuần từ lãi, chiếm trên 80% tổng thu nhập, tăng trung bình 10.54% mỗi năm.

- Thu nhập từ dịch vụ chiếm tỷ trọng từ 2-6%, cĩ xu hướng tăng mạnh theo định hướng tăng thu dịch vụ của NH: năm 2015 thu nhập thuần từ dịch vụ tăng 81.63% so với 2014, năm 2016 tăng 130.34% so với 2015.

- Chi phí hoạt động năm 2015 là 199.3 tỷ đồng, tăng 16.7 tỷ đồng (9.15%) so với 2014, năm 2016 là 217.4 tỷ đồng, tăng 18.1 tỷ đồng (9.08%) so với năm 2015. Tăng trưởng chi phí hoạt động thấp hơn tăng trưởng thu nhập cho thấy chi phí đã được kiểm sốt hiệu quả.

Nhìn chung, hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh cĩ xu hướng tốt lên rõ rệt. Tuy nhiên năm 2015, 2016 chi phí dự phịng rủi ro ở mức cao, hơn 106 tỷ đồng, làm ảnh hưởng đến kết quả lợi nhuận của chi nhánh.

6 tháng đầu năm 2017, lợi nhuận trước dự phịng đã đạt 101.2 tỷ đồng, trong đĩ tổng thu nhập đạt 209 tỷ đồng, hồn thành chỉ tiêu đề ra.

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực CỦA NHÂN VIÊN QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN AN BÌNH - CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w