5. Kết cấu của đề tài
3.3. Kiến nghị
3.3.4. Đối với BộTài chính và với các cơ quan chức năng khác
* Tăng cường hướng dẫn việc thực hiện các chế độ hách toán kế toán
Kết qủa phân tích chấm điểm xếp loại khách hàng chịu ảnh hưởng nhiều bởi các chuẩn mực kế toán mà một quốc gia đang áp dụng. Chẳng hạn như các chuẩn mực kế toán về nợ, các khoản phải thu, hàng tồn kho, tiêu chuẩn công nhận chi phí, doanh thu. Đây là những tiêu chuẩn trong đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Do đó trong thời gian tới Bộ tài chính cần tiếp tục hoàn thiện các quy định và chuẩn mực kế toán của Việt Nam theo các tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo điều kiện cho các NHTM trong công các xếp hạng doanh nghiệp
* Xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành
Chỉ tiêu trung bình ngành là chỉ tiêu quan trọng, là căn cứ cho việc xây dựng điểm chuẩn của quy trình chấm điểm, ảnh hưởng đến kết quả công tác đánh giá khách hàng, xếp loại khách hàng của các CBTD. Vì vậy, kiến nghị Bộ tài chính kết hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành cho từng giai đoạn để làm căn cứ chấm điểm tín dụng
xếp loại khách hàng của các NHTM. Hệ thống chỉ tiêu này sẽ được điều chỉnh theo định kỳ cho phù hợp với tình hình mới và được công bố công khai, rộng rãi cho nhiều đối tượng chứ không phải riêng các NHTM.
* Tăng cường trao đổi thông tin 2 chiều: Các cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trực tiếp đối với các khách hàng vay vốn tại VFC như Bộ chủ quản, cơ quan thuế, thanh tra, quản lý thị trường... cần tích cực hợp tác với các ngân hàng hơn nữa trong việc cung cấp thông tin 2 chiều. Việc đó vừa giúp ngân hàng kiểm tra và thu thập thêm thông tin về DN vừa giúp các cơ quan kiểm tra và thu thập thêm thông tin về DN vừa giúp đỡ các cơ quan trên tăng cường sự quản lý, giám sát của mình với đơn vị đó.
Như vậy Chương 3 đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp loại khách hàng tại VFC. Trong chương này, tác giả cũng đưa ra những đề xuất đối với Chính Phủ, NHNN, Tập đoàn Vinashin, Bộ Tài chính và các cơ quan khác có liên quan để nhằm hỗ trợ phát triển và nâng cao chất lượng của công tác chấm điểm xếp loại khách hàng tại Công ty Tài chính TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy.
KẾT LUẬN
Vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng NH luôn là đòi hỏi cấp thiết và là mối quan tâm hàng đầu của NHNN và các NHTM, để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho hoạt động của từng NHTM
và cho toàn hệ thống NH Việt Nam. Nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay, các NHTM Việt Nam không chỉ cạnh tranh với các NH trong nước mà cả các NH nước ngoài, thì vấn đề này càng được quan tâm hơn. Là một giải
pháp hữu hiệu để thực chiện các chính sách quản trị, mà chủ yếu là quản trị RRTD, chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng đã được các NHTM trong nước xây dựng và áp dụng, bước đầu đã mang lại những kết quả nhất định.
VFC là Công ty Tài chính trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam, hoạt động với mục tiêu đáp ứng nhu cầu tín dụng của Tập đoàn và các đơn vị thành viên, giúp Tập đoàn tìm kiếm, mở rộng các nguồn vốn trong nước, thu hút vốn nước ngoài và quản lý các nguồn vốn đầu tư của ngành. Trong thời gian qua VFC đã sử dụng hệ thống chấm điểm tín dụng để xếp loại khách hàng làm căn cứ phục vụ quản trị rủi ro tín dụng. Tuy nhiên công tác chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng tại VFC vẫn còn nhiều bất cập như nguồn thu thập thông tin để chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng chưa đầy đủ, độ tin cậy chưa cao, phương pháp xếp hạng chưa đảm bảo tính khách quan, trình độ cán bộ vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Vì vậy, hệ thống chấm điểm xếp loại khách hàng tại VFC cần sửa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với những biến động của điều kiện môi trường kinh doanh hiện nay.
Sau quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài “Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp loại khách hàng tại Công ty Tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công nghiệp Tàu thủy” tác giả xin đưa ra một số biện pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng tại VFC cho phù hợp với điều kiện thực tế nhằm nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại VFC trong thời gian tới. Đồng thời, với nỗ lực của bản
Phần I: Chỉ tiêu chấm điểm thông tin cá nhân
1 Tuổi 18-25 tuổi 25-40 tuổi 4Õ-60 tuổi >60 tuổi
5 15 2Õ 1Õ
2 Trình độ học vấn
Trên đại học Đại học/cao Trung học Dưới trung
20 15 5 -5
3 Nghề nghiệp Chuyên môn Thư ký Kinh doanh Nghỉ hưu
25 15 5 Õ 4 Thời gian công tác <6 tháng 6 tháng- 1 1-5 năm >5 năm 5 1Õ 15 2Õ 5 Thời gian làm việc hiện tại
<6 tháng 6 tháng- 1 1-5 năm >5 năm
5 1Õ 15 2Õ
6 Tình trạng cư chú
Chủ/tự mua Thuê Với gia đình Khác
30 12 5 Õ
7 Cơ cấu gia đình Hạt nhân Sống với cha Sống với 1 Sống với >1
20 5 Õ -5
8 Số người ăn theo Độc thân <3 người 3-5 người >5 người
0 1Õ 5 -5
9 Thu nhập cá nhân/năm
>120 triệu 36-120 triệu 12-36 triệu <12 triệu
40 30 15 -5
10 Thu nhập gia đình/năm
>240 triệu 72-240 triệu 24-72 triệu <24 triệu
4Õ 30 15 -5
Phần II: Các chỉ tiêu chấm điểm quan hệ với ngân hàng
1 Tình hình trả Chưa giao Chưa bao giờ Quá hạn<30 Quá hạn>30
thân, sự hỗ trợ của các tổ chức liên quan, bằng những biện pháp tích cực, hiệu quả VFC sẽ sớm vượt qua khủng hoảng và đạt được thành tựu đáng kể trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói riêng.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng và khắc phục những khó khăn trong nghiên cứu, song các kết quả thu được có thể chưa thực sự đầy đủ và hoàn chỉnh. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của những người quan tâm đến công tác chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng.
Cuối cùng, tác giả xin được bày tỏ sự biết ơn chân thành tới Cô giáo hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Thị Hồng Hạnh, Ban lãnh đạo VFC, gia đình, đồng nghiệp và bạn bè đã nhiệt tình gúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi và động viên khuyến khích để tác giả hoàn thành bản luận văn này./.
PHỤ LỤC I
Một số chỉ tiêu chấm điểm xếp loại khách hàng tại Vietcombank Bảng I.01: Chỉ tiêu chẩm điểm XHTD cá nhân của Vietcombank
0 4Õ Õ -5 2 Tình hình
chậm trả lãi
Chưa giao Chưa bao giờ Chưa bị chậm Có lần chậm 0 4Õ Õ -5 3 Tổng nợ hiện tại <100 triệu 1ÕÕ-500 triệu " 5ÕÕ-1.000triệu > 1 tỷ đồng 25 1Õ 5 -5 4 Các dịch vụ sử dụng
Chỉ gửi tiết Chỉ sử dụng Tiết kiệm và Không
15 5 25 -5
5 gửi tiết kiệmSố dư tiền >500 triệu 100-500 triệu " 2Õ-1Õ0 triệu <20 triệu
Stt Chỉ tiêu Đơn vị Công thức tính Ghi chú
1 Chỉ tiêu thanh khoản
1 Khả năng thanh toán lần Tài sản lưu động/Nợ ngắnhạn 2 Khả năng thanh toánnhanh lần (Tài sản lưu động - Hàngtồn kho)/Nợ ngắn hạn
I Chỉ tiêu hoạt động
3 Vòng quay hàng tồnkho lần Giá vốn hàng bán/Giá trịhàng tồn kho bình quân 4 Kỳ thu tiền bình quân ngày
306x Giá trị các khoản phải thu bình quân/Doanh thu thuần
5 Doanh thu/Tổng tài sản lần Doanh thu thuần/Tổng tàisản có
lĩ Chỉ tiêu cân nợ ^^ 6~ Nợ phải trả/Tổng tài sản % Nợ phải trả/tổng tài sản 7 Nợ phải trả/ Nguồn vốn chủ sở hữu % Nợ phải trả/Nguồn vốn chủ sở hữu I Chỉ tiêu thu nhập 8 Tổng thu nhập trước thuế/doanh thu________ % Tổng thu nhập trước thuế/Doanh thu__________ 9 Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản % Tổng thu nhập trước thuế/Tổng tài sản 10 Tổng thu nhập trướcthuế/nguồn vốn chủ sở
hữu
% Tổng thu nhập trước thuế/nguồn vốn chủ sở hữu
Dòng tiền
11 Hệ số khả năng trả lãi lần Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh/lãi vay đã trả
12 Hệ số khả năng trảnợ gốc lần (Lợi nhuận thuần từ hoạtđộng SXKD+ khấu Lấy giá trị nợ dàihạn đến hạn trả cuối 13 Tiền và các khoản tương đương tiền/Vốn chủ sở hữu %
Tiền các khoản tương đương tiền/Vốn chủ sở hữu
Tiền và các khoản tương đương tiền= Tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn
Bảng I.02: Hướng dẫn tính toán một số chỉ tiêu phân tích tài chính trong chấm điểm XHTD doanh nghiệp của Vietcombank
Điểm Xếp loại Đánh giá xếp hạng doanh nghiệp
>92,3
AAA Tiềm lực mạnh, năng lực quản trị tôt, hoạt động hiệu quả, triên vọng phát triên, thiện chí tôt. Rủi ro thấp nhất. Ưu tiên đáp ứng tôi đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, có thê áp dụng cho vay không có tài sản đảm bảo. Tăng cường môi liên hệ với khách hàng
84,8-92,3 AA
Hoạt động hiêu quả, triên vọng tôt, thiện chí tôt. Rủi ro thấp. Ưu tiên đáp ứng tôi đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, có thê áp dụng cho vay không có tài sản đảm bảo. Tăng cường môi quan hệ với khách hàng
72,2-84,7 A
Hoạt động hiệu quả, tình hình tài chính tương đôi tôt, khả năng trả nợ đảm bảo, có thiện chí. Rủi ro thấp. Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng. Không yêu cầu cao về biện pháp đảm bảo tiền vay. 69,6-71,1 BBB
Hoạt động hiệu quả, có triên vọng phát triên. Có một sô hạn chế về tài chính và quản lý. Rủi ro trung bình. Có thê mở rộng tín dụng. Hạn chế áp dụng các điều kiện ưu đãi. Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả khi cho vay dài hạn.
62,0-69,5 BB
Hoạt động hiệu quả thấp. Tiềm lực tài chính và năng lực quản lý trung bình. Rủi ro trung bình. Có thê gặp khó khăn khi các điều kiện kinh tế bất lợi kéo dài. Hạn chế mở rộng tín dụng, chỉ tập trung tín dụng ngắn hạn và yêu cầu tài sản đảm bảo đầy đủ. 46,8-54,3 CCC
Hoạt động hiệu quả thấp, năng lực tài chính không đảm bảo, trình độ quản lý kém. Rủi ro. Có nguy cơ mất vôn. Hạn chế cấp tín dụng. Giãn nợ và gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phương án khắc phục khả thi
39,2-46,7 CC Hoạt động hiệu quả thấp, tài chính không đảm bảo trình độ quảnlý kém. Rủi ro cao
31,6-39,1 C
Bị thua lỗ và ít có khả năng hồi phục, tình hình tài chính kém, khả năng trả nợ không đảm bảo. Rủi ro rất cao. Có nhiều khả năng không thu hồi được nợ vay. Tập trung thu hồi nợ, kê cả xử lý sớm tài sản đảm bảo. Xem xét đưa ra tòa kinh tế
<31,6 D
Thua lỗ nhiều năm, tài chính không lành mạnh, quản lý yếu kém. Đặc biệt rất rủi ro. Có nhiều khả năng không thu hồi được nợ vay. Tìm mọi biện pháp đê thu hồi nợ, xử lý sớm tài sản đảm bảo. Xem xét đưa ra tòa kinh tế
(Nguồn: Ngân hàng Vietcombank)
Loại Mức độ rủi ro
Quan điểm của VFC
Cấp tín dụng Quản lý DM ĐT
AAA (Tối
ưu)
Tiềm lực mạnh, năng lực quản trị tốt, hoạt động hiệu quả, triển vọng phát triển, thiện trí tốt.
Rủi ro ở mức thấp nhất
Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức
ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể áp Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin và tăng cường mối quan hệ với khách hàng.
AA (Ưu)
Hoạt động hiệu quả, triển vọng tốt, thiện trí tốt.
Rủi ro ở mức thấp
Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể áp dụng tín chấp) Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin và tăng cường mối quan hệ với khách hàng.
A (Tốt)
Hoạt động hiệu quả, tình hình tài chính tương đối tốt, khả năng trả nợ đảm bảo, có thiện trí
Rủi ro ở mức thấp
Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt là các khoản tín dụng từ trung hạn trở xuống.
Không yêu cầu cao về biện
pháp bảo đảm tiền vay (có Kiểm tra khách hàng định kỳ nhằm cập nhật thông tin. BBB (Khá)
Hoạt động hiệu quả, có triển vọng phát triển; song có một số hạn chế về tài chính, quản lý. Rủi ro ở mức trung bình. Có thể mở rộng tín dụng; không hoặc hạn chế áp dụng các điều kiện ưu đãi.
Đánh giá kỹ về chu kỳkinh tế và tnhhiệuquảkhi Kiểm tra khách hàng định kỳ để cập nhật thông tin.
(Nguồn: Ngân hàng Vietcombank)
PHỤ LỤC II
Phụ lục chấm điểm khách hàng vay vốn tại
Công ty Tài chính trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công nghiệp Tàu thủy Bảng II.01: Các loại doanh nghiệp và quyết định cấp tín dụng tại VFC
Loại Mức độ rủi ro
Quan điểm của VFC
Cấp tín dụng Quản lý DM ĐT
BB
(Trung bình-
khá)
Hoạt động hiệu quả nhưng thấp, tiềm lực tài chính và năng lực quản lý ở mức trung bình, triển vọng ngành ổn định (bão hoà)
Rủi ro ở mức trung bình. Các khách hàng này có thể tồn tại tốt trong điều kiện chu kỳ kinh doanh bình thường; nhưng có thể gặp khó khăn khi các điều kiện kinh tế trở nên khó khăn và kéo dài Hạn chế mở rộng tín dụng, chỉ tập trung vào các khoản tín dụng ngắn hạn với các biện pháp bảo
đảm tiền vay hiệu quả. Việc cho vay mới các khoản cho vay dài hạn chỉ thực hiện với các đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế và tính hiệu quả, khả năng trả nợ của phương án vay vốn. Chú trọng kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tình hình tài sản bảo đảm. B (Trung bình)
Hiệu quả không cao và dễ bị biến động, khả năng kiểm soát hạn chế.
Rủi ro. Bất kỳ một sự suy thoái kinh tế nhỏ nào cũng có thể tác động rất lớn đến loại doanh nghiệp này.
Nói chung, các khoản tín dụng đối với khách hàng này chưa có nguy cơ mất vốn ngay, nhưng sẽ khó khăn nếu tình hình hoạt động kinh doanh không được cải thiện.
Hạn chế mở rộng tín dụng và tập trung thu hồi vốn vay.
Các khoản cho vay mới chỉ được thực hiện trong các trường hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ càng khả năng phục hồi của khách hàng và các phương án bảo đảm tiền vay.
Tăng cường kiểm tra khách hàng để thu nợ và giám sát hoạt động. CCC (Dưới trung bình)
Hoạt động hiệu quả thấp, năng lực tài chính không đảm bảo, trình độ quản lý kém, có thể đã có nợ quá hạn. Hạn chế tối đa mở rộng tín dụng. Các biện pháp giãn nợ, gia hạn nợ chỉ thực hiện
Tăng cường kiểm tra khách hàng. Tìm cách bổ sung tài sản bảo đảm
Loại Mức độ rủi ro
Quan điểm của VFC
Cấp tín dụng Quản lý DM ĐT
Rủi ro. Khả năng trả nợ của khách hàng yếu kém và nếu không khắc phục được kịp thời thì ngân hàng có nguy cơ mất vốn nếu có phương án khắc phục khả thị. CC (Dưới chuẩn)
Hoạt động hiệu quả thấp, tài chính không đảm bảo, trình độ quản lý kém, khả năng trả nợ kém (có nợ quá hạn)
Rủi ro cao. Khả năng trả nợ của khách hàng yếu kém và nếu không khắc phục được kịp thời thì ngân hàng sẽ mất vốn. Không mở rộng tín dụng. Các biện pháp giãn nợ, gia hạn nợ chỉ thực hiện nếu có phương án khắc phục khả thi.
Tăng cường kiểm tra khách hàng. CC (Yếu kém) Bị thua lỗ và ít có khả năng phục hồi, tình hình tài chính kém, khả năng trả nợ không bảo đảm (có nợ quá hạn), quản lý rất yếu kém.
Rủi ro rất cao. Có nhiều khả