3.2GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA
3.2.1 Giải pháp từ phía các Cơ quan Quản lý Nhà nước về ODA
theo vùng, lãnh
thổ.
Các địa phương chủ yếu là nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa, có tỷ lệ nghèo cao được ưu tiên nhận vốn từ ngân sách trung ương nhiều hơn để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Nguồn vốn này hình thành chủ yếu từ hình thức hỗ trợ theo chương trình. Nguồn vốn ODA để phục vụ lĩnh vực này là nguồn vốn ODA không hoàn lại và nguồn vốn ODA có tính ưu đãi cao. Tập trung nguồn vốn ODA có quy mô lớn cho các vùng kinh tế trọng điểm như Tp.HCM, Hà Nội, Đà Nằng... nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông (đường cao tốc, tàu điện, các đường vành đai các đô thị) nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và chỉnh trang lại cơ sở hạ tầng các thành phố này xuống cấp và quá tải. Tập trung theo hướng xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ và hiện đại, sử dụng vốn vay ODA gắn liền với khả năng trả nợ của địa phương.
3.2GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNGNGUỒN VỐN ODA NGUỒN VỐN ODA
3.2.1 Giải pháp từ phía các Cơ quan Quản lý Nhà nước vềODA ODA
3.2.1 Giải pháp từ phía các Cơ quan Quản lý Nhà nước vềODA ODA
Thứ nhất, cần hoàn thiện hệ thống thể chế, cơ chế, chính sách đối với các dự án ODA.
Cần hoàn thiện hệ thống thể chế, cơ chế, chính sách về các dự án ODA theo hướng đồng bộ, minh bạch và hiệu quả. Cần rà soát và kiểm tra toàn diện hệ thống các văn bản pháp luật liên quan tới nguồn vốn ODA để sửa đổi và bổ sung tránh tình trạng mâu thuẫn giữa các văn bản này. Những năm qua, việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA được thực hiện theo quy định của Nghị định và một số văn bản dưới Luật. Hiện nay, Quốc hội đã ban hành khá nhiều Luật có liên quan như Luật đầu tư, Luật đấu thầu, Luật xây dựng, Luật Ngân sách nhà nước. Để thu hút hơn nữa nguồn vốn ODA của các đối tác với Việt Nam, trong thời gian tới cần tập