Thống kê mô tả

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam, chi nhánh thành phố long khánh, đồng nai (Trang 47 - 50)

Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau Mục đích nhằm xác định ảnh hưởng của những khác biệt giữa các nhóm khách hàng (giới tính, nhóm tuổi, thời gian sử dụng dịch vụ ) liên quan đến sự hài lòng Từ đó có một cái nhìn sơ bộ về các nhân tố ảnh hưởng Các chỉ số trong thống kê mô tả là số lượng và tỷ lệ của mẫu đo được

Mức độ 1 2 3 4 5 Thể loại 1: Thể hiện ý kiến Hoàn toàn không đồng ý Tương đối không đồng ý Trung lập Tương đối đồng ý Hoàn toàn đồng ý Thể loại 2: Thể hiện cảm nhận Hoàn toàn không hài lòng Tương đối

không hài lòng Trung lập

Tương đối hài lòng

Hoàn toàn hài lòng

3 3 4 2 Kiểm định Sự tin cậy của thang đo

Trong kiểm định Cronbach’s alpha, sử dụng hệ số Alpha để xác định Sự tin cậy của thang đo Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), mức giá trị hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0,6 thì thang đo có Sự tin cậy đáng kể, từ 0,7 đến gần bằng 0,8 thì thang đo lường sử dụng tốt và từ 0,8 đến gần bằng 1 thì thang đo lường rất tốt Tất cả các biến quán sát của những yếu tố đạt Sự tin cậy sẽ được tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA Trong nghiên cứu này, tác giả chọn mức giá trị Cronbach’s alpha đạt từ 0,6 là chấp nhận cho các bước nghiên cứu tiếp theo Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

3 3 4 3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Các tiêu chí trong phân tích EFA:

- Hệ số tải nhân tố (Factor loading): là hệ số tương quan đơn giữa các biến và nhân tố, là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA Hệ số tải nhân tố > 0,3 được xem là đạt được mức tối thiểu, hệ số tải nhân tố > 0,4 được xem là quan trọng, > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn

- Kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố Trị số của KMO phải đạt từ 0,5 cho đến 1 là điều kiện đủ đề phân tích nhân tố là phù hợp Nếu trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu;

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s Test) dùng để xem xét các biến sát trong nhân tố có tương quan với nhau hay không Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig

Bartlett’s Test < 0 5) chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố ; - Kiểm định phương sai trích của các yếu tố (% cumultive variance) >50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp Trị số này dùng để kiểm tra % mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các nhân tố

3 3 4 4 Phân tích tương quan

Kiểm định mối tương quan tuyế n tính gi ữ a các bi ế n trong mô hình: gi ữ a bi ế n phụ thu ộc v ới t ừ ng bi ến độc l ậ p và gi ữ a các bi ến độc l ậ p v ới nhau S ử dụng h ệ số tương quan Pearson để lượng hoá mức độ chặ t ch ẽ mối liên h ệ tuyế n tính gi ữ a hai biế n

định lượng Giá tr ị tuy ệt đối c ủ a h ệ số Pearson càng g ần đế n 1 thì hai bi ế n này có mối tương quan tuyế n tính càng ch ặ t ch ẽ (Hoàng Tr ọng & Chu Nguyễ n M ộng Ng ọc, 2008)

3 3 4 5 Phân tích hồi quy

Nghiên c ứ u này được thự c hi ệ n h ồ i quy b ội theo phương pháp Stepwise: chọn biến độc l ậ p t ừng bướ c và xem xét các k ế t qu ả thống kê liên quan đế n các bi ến được đưa vào trong mô hình:

- Đánh giá và ki ểm định độ phù h ợ p c ủ a mô hình h ồi quy b ội: R bình phương, R bình phương hiệ u ch ỉnh và giá tr ị th ống kê F để đánh giá và kiểm định độ phù h ợp c ủ a mô hình h ồi quy

- Kiểm định gi ả định về phân ph ố i chu ẩ n c ủ a ph ần dư dự a theo bi ểu đồ tầ n s ố c ủa phần được chu ẩ n hoá, xem giá tr ị trung bình bằng 0 và độ lệ ch chu ẩ n bằ ng 1

- Kiểm đị nh hi ện tượng đa cộ ng tuyế n thông qua giá tr ị dung sai (Tolerance) hoặ c h ệ số phóng đại phương sai VI F (Variance Inflation Factor) N ế u VIF>5 thì có hiện tượng đa cộ ng tuy ế n (Hoàng Tr ọng và Chu Nguyễ n M ộng Ng ọ c, 2008)

- Kiểm đị nh gi ả định v ề ý nghĩa củ a h ệ s ố hồi quy c ủa t ừ ng bi ến để đánh giá tác động thu ậ n/ngh ịch c ủ a t ừ ng bi ến độc l ập đố i v ới bi ế n ph ụ thu ộc trong t ừ ng mô hình hồi quy

3 3 4 6 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm

- Phân tích T-test và phân tích ANOVA được sử dụng trong mô hình nhằm kiểm tra xem các biến độc lập có sự khác biệt về giới tính, độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp khi tác động vào biến phụ thuộc

Tóm tắt chƣơng 3

Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu gồm hai bước chính là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua thảo luận nhóm (phỏng vấn với 10 chuyên gia về dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại Agribank Long Khánh) Tiếp đó là phương pháp nghiên cứu định lượng với tiêu chuẩn và cách thực hiện các kiểm định về: hệ số tin cậy; phân tích nhân tố khám phá; phân tích tương quan hồi quy Chương tiếp theo sau đây sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4 1 Thống kê mô tả

Sau quá trình điều tra, phát ra 180 bảng hỏi, thu về được 180 bảng, qua quá trình tổng hợp và sàng lọc các bảng hỏi, tác giả chọn ra được số bảng khảo sát đạt tiêu chuẩn là 150 bảng, đáp ứng được các tiêu chuẩn về cỡ mẫu được xác đinh trong phần phương pháp nghiên cứu Mẫu điều tra có những đặc điểm dưới đây:

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam, chi nhánh thành phố long khánh, đồng nai (Trang 47 - 50)