8. Cấu trúc của đề tài
2.3. Thực trạng dạy học và quản lý dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an
2.3.2. Thực trạng quản lý dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh
phát triển năng lực thực hành
a) Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên
Thông qua kết quả điều tra về nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên của Trung tâm Giáo dục quốc phòng và Thể chất cho thấy, đại đa số cán bộ quản lý đều nhận thức được nội dung dạy học theo hướng phát triển năng lực thực hành; cơ bản nhận thức chính xác các năng lực thực hành cần thiết trong dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh; đặc biệt, đại đa số cho rằng trong dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh theo hướng phát triển năng lực thực hành cần phải quản lý một cách khoa học và chặt chẽ và xác định được trách nhiệm quản lý thuộc về trách nhiệm của mọi cán bộ quản lý, giảng viên sinh viên và các tổ chức trong Nhà trường; đa số các ý kiến cũng cho rằng, những nội dung cần tập trung quản lý là: quản lý mục tiêu, quản lý nội dung chương trình, quản lý việc tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, quản
lý phương pháp dạy học và quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả dạy học. Thực hiện tốt các nội dung quản lý này sẽ tạo điều kiện và là cơ sở nền tảng cần thiết cho việc quản lý chất lượng đào tạo.
Tuy nhiên, qua kết quả điều tra cũng cho thấy một số cán bộ quản lý, giảng viên chưa nhận thức đúng những năng lực thực hành cần phát triển trong dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh. Đặc biệt có cán bộ quản lý, giảng viên còn xem nhẹ, chưa nhận thức đầy đủ nội dung quản lý như: quản lý mục tiêu dạy học, quản lý nội dung chương trình, quản lý hoạt động tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học, quản lý phương pháp dạy học và quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học.
Như vậy, thông qua kết quả điều tra đã thể hiện nhận thức của cán bộ quản lý về cơ bản đã nhận thức được sự cần thiết và xác định được những nội dung quản lý hoạt động dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh theo hướng phát triển năng lực thực hành. Song cũng còn bộc lộ những hạn chế như: Một số cán bộ quản lý, giảng viên chưa nhận thức đúng những năng lực thực hành cần phát triển trong dạy học môn Giáo dục quốc phịng và an ninh. Đặc biệt có cán bộ quản lý, giảng viên còn xem nhẹ, chưa nhận thức đầy đủ về trách nhiệm, nội dung quản lý.
b) Thực trạng quản lý mục tiêu, chuẩn đầu ra
Để đánh giá thực trạng quản lý mục tiêu, chuẩn đầu ra, tác giả nghiên cứu hồ sơ tài liệu lưu trữ và xin ý kiến điều tra của 39 cán bộ quản lý, giảng viên giảng dạy ở Trung tâm, nhận thấy:
- Trung tâm đã chủ động xác định mục tiêu dạy học, chỉ đạo chặt chẽ các khâu các bước xây dựng chuẩn đầu ra môn học. Đồng thời, hàng năm căn cứ vào thực tiễn dạy học Trung tâm đều chỉ đạo điều chỉnh mục tiêu, chuẩn đầu ra cho phù hợp với các Thông tư, hướng dẫn mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng như của Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an và thực tiễn dạy học tại Trường. Qua nghiên cứu cũng cho thấy, việc xác định mục tiêu dạy học, xác định
chuẩn đầu ra đã có phần chú trọng phát triển các năng lực thực hành cho người học.
- Kết quả phiếu điều tra đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên: đối với quản lý việc xác định mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực thực hành có 12/39 đánh giá tốt, 15/39 đánh giá khá, 12/39 đánh giá trung bình. Đối với quản lý việc cụ thể hóa mục tiêu thành chuẩn đầu ra chương trình dạy học có 14/39 đánh giá tốt, 16/39 đánh giá khá, 9/39 đánh giá trung bình. Đối với hoạt động điều chỉnh mục tiêu, chuẩn đầu ra có 11/39 đánh giá tốt, 14/39 đánh giá khá, 10/39 đánh giá trung bình, 4/39 đánh giá khơng tốt.
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý, giảng viên về mức độ thự hiện các nội dung quản lý mục tiêu dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh theo hướng
phát triển năng lực thực hành TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Tốt Khá T.Bình Khơng Tốt 1
Quản lý việc xác định mục tiêu dạy học theo hướng phát triển năng lực thực hành 12/39= 30,8% 15/39= 38,4% 12/39= 30,8% 3,0 2
Quản lý việc cụ thể hóa mục tiêu bằng chuẩn đầu ra và nội dung, chương trình dạy học 14/39= 35,9% 16/39= 41% 9/39= 23,1% 3,13 3
Quản lý việc điều chỉnh mục tiêu dạy học cho phù hợp với điều kiện thực tiễn dạy học 11/39= 28,2% 14/39= 35,9% 10/39= 25,6% 4/39= 10,3% 2,82 Qua kết quả trên cho thấy: đa số cán bộ quản lý đánh giá công tác quản lý mục tiêu, chuẩn đầu ra và hiệu quả công tác này ở mức khá tốt.
- Tuy nhiên, qua nghiên cứu khảo sát cùng cho thấy nổi lên những mặt hạn chế: Việc xác định mục tiêu có năm cịn chung chung, việc cụ thể hóa thành chuẩn đầu ra cịn chung chung, chưa cụ thể, chưa rõ nét về chú trọng phát triển các năng lực thực hành mà trong chuẩn đầu ra vẫn còn nặng lý thuyết. Kết quả phiếu điều tra cùng cho thấy đội ngũ cán bộ quản lý, giảng
viên đánh giá việc điều chỉnh mục tiêu dạy học cho phù hợp với thực tiễn còn chậm nên còn 4/39 đánh giá ở mức trung bình.
c) Thực trạng quản lý nội dung chương trình dạy học: Để đánh giá thực trạng quản lý nội dung chương trình, tác giả nghiên cứu hồ sơ tài liệu lưu trữ và xin ý kiến điều tra của của 39 cán bộ quản lý, giảng viên ở Trung tâm và Nhà trường, nhận thấy:
- Trung tâm đã chỉ đạo chặt chẽ các khâu các bước chủ cụ thể hóa mục tiêu, chuẩn đầu ra thành nội dung chương trình dạy học chi tiết của các học phần. Đồng thời, hang năm căn cứ vào thực tiễn dạy học Trung tâm đều chỉ đạo điều chỉnh nội dung chương trình chi tiết các học phần cho phù hợp với các thông tư, hướng dẫn mới của Bộ Giáo dục vào Đào tạo cũng như của Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an và thực tiễn dạy học tại Trường. Qua nghiên cứu cũng cho thấy, việc xây dựng chương trình nội dung chi tiết các học phần cơ bản phù hợp với chuẩn đầu ra và đã có phần chú trọng phát triển các năng lực thực hành cho sinh viên khi tham gia học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh.
- Qua kết quả phiếu điều tra cho thấy hai nội dung có đánh giá thực hiện tốt nhất đó là quản lý tn thủ nội dung chương trình chi tiết của giảng viên. Nội dung quản lý việc cụ thể hóa mục tiêu, chuẩn đầu ra thành nội dung chương trình chi tiết đa số đánh giá ở mức khá. Còn quản lý việc điều chỉnh nội dung chương trình đa số cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá ở mức trung bình.
- Tuy nhiên, qua nghiên cứu và khảo sát cho thấy hoạt động quản lý nội dung chương trình dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh theo hướng phát triển năng lực thực hành cịn có những hạn chế sau: Việc quản lý xây dựng nội dung chương trình chi tiết các học phần có lúc còn chủ quan, thiếu tỉ mỉ dẫn tới nội dung chương trình cịn nặng lý thuyết, chưa thực sự chú trọng phát triển năng lực thực hành cho sinh viên. Việc điều chỉnh nội dung chương trình hàng năm cịn chậm, chưa kịp thời nên vẫn cịn 5/39 đánh giá ở mức khơng tốt.
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý, giảng viên về mức độ thực hiện các nội dung quản lý nội dung chương trình dạy học mơn Giáo dục quốc phòng và an ninh
theo hướng phát triển năng lực thực hành
TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Tốt Khá T.Bình Khơng tốt 1
Quản lý việc cụ thể hóa mục tiêu thành nội dung, chương trình dạy học theo hướng phát triển năng lực thực hành 12/39= 30,8% 20/39= 51,3% 7/39= 17,9% 3,13 2
Quản lý việc tuân thủ nội dung chương trình dạy học của giảng viên 20/39= 51,3% 14/39= 35,9% 5/39= 12,8% 3,38
4 Quản lý việc điều chỉnh nội dung chương trình 5/39= 12,8% 7/39= 17,9% 22/39= 56,5% 5/39= 12,8% 2,31
d) Thực trạng quản lý việc thực hiện kế hoạch dạy học - Về thực hiện chương trình dạy học
Để khảo sát việc thực hiện chương trình dạy học, tác giả tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi và nghiên cứu hồ sơ văn bản lưu trữ. Kết quả khảo sát đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên của Trung tâm cụ thể như sau:
- Việc cụ thể hoá một số quy định về thực hiện chương trình đào tạo đã được Trung tâm đã làm tốt, trên cơ sở bộ chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các yêu cầu của hội đồng khoa học Nhà trường, Trung tâm đã xây dựng quy định cụ thể về chương trình giảng dạy. Điều đó được minh chứng qua kết quả điều tra, có 26/39 ý kiến được hỏi cho rằng, Trung tâm đã cụ thể hoá tốt và rất tốt các quy định thực hiện chương trình giảng dạy.
Về chỉ đạo bộ mơn chi tiết hố chương trình, có 21/39 ý kiến được hỏi cho rằng, Trung tâm đã làm tốt và rất tốt việc chỉ đạo các tổ bộ mơn thực hiện chi tiết hố chương trình giảng dạy nhất là với các chương trình mà Bộ mới ban hành chương trình khung.
- Kết quả khảo sát việc thực hiện chương trình của giảng viên cho thấy, đối với hoạt động theo dõi việc thực hiện chương trình qua sổ ghi đầu bài, có 14/39 ý kiến được hỏi cho rằng, Trung tâm đã làm tốt và rất tốt việc này; đối với hoạt động kiểm tra, giám sát, có 22/39 ý kiến được hỏi cho rằng, tổ chuyên môn đã làm tốt và rất tốt việc kiểm tra kế hoạch dạy bộ môn.
- Bên cạnh đó, kết quả điều tra cho thấy, trong q trình thực hiện một số nội dung chưa được thực hiện một cách triệt để, nhiều học phần vẫn chưa có được chương trình chi tiết thống nhất vì vậy khi tổ chức thanh tra việc thực hiện chương trình gặp nhiều khó khăn. Có 7/39 ý kiến được hỏi cho rằng, việc quản lý và sử dụng sổ ghi đầu bài để giám sát việc thực hiện chương trình cịn hạn chế, chưa được thường xuyên nên đánh giá ở mức khơng tốt. Có 6/39 ý kiến được hỏi cho rằng, cơng tác thanh tra việc thực hiện chương trình cũng chưa được quan tâm đúng mức vẫn chủ yếu dựa vào sự tự giác của giảng viên và báo cáo của các tổ chuyên môn nên đánh giá ở mức không tốt.
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý, giảng viên về mức độ thực hiện quản lý việc thực hiện chương trình của giảng viên
TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Tốt Khá T. Bình Khơng tốt
1 Cụ thể hoá các quy định thực hiện chương trình giảng dạy 26/39= 66,6% 9/39= 23,1% 4/39= 10,3% 3,56
2 Chỉ đạo bộ môn chi tiết hố chương trình. 21/39= 53,8%
12/39= 30,8%
6/39=
15,4% 3,38
3 Theo dõi việc thực hiện chương trình qua sổ ghi đầu bài.
14/39= 35,9% 12/39= 30,8% 6/39= 15,4% 7/39= 17,9% 2,85 4 Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch dạy bộ
môn. 22/39= 56,4% 14/39= 35,9% 3/39= 7,7% 3,49
5 Thanh tra thực hiện chương trình mơn học. 10/39= 25,6% 14/39= 35,9% 9/39= 23,1% 6/39= 15,4% 2,72
- Về quản lý lập kế hoạch của giảng viên
+ Để đánh giá công tác này, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp đối với cán bộ quản lý và giảng viên và đã thu
được kết quả như sau: Qua kết quả điều tra cho thấy, để tạo thuận lợi cho giảng viên, Trung tâm đã chú trọng quán triệt và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; ban Giám đốc cũng đưa ra quy định cụ thể về số lượng loại kế hoạch và nội dung cần đạt. Thực tế cho thấy, có 32/39 ý kiến được hỏi cho rằng, Trung tâm đã làm khá, tốt việc cụ thể hoá nhiệm vụ năm học và nghị quyết hội đồng khoa học. 100% ý kiến được hỏi cho rằng, Trung tâm đã xây dựng được những quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân.
+ Có 28/39 ý kiến được hỏi cho rằng, Trung tâm thường xuyên tổ chức kiểm tra dân chủ nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cá nhân nên đánh giá ở mức tốt. Có 31/39 ý kiến được hỏi cho rằng, Trung tâm đã làm khá tốt hoạt động thanh tra nhiệm vụ lập kế hoạch công tác và giảng dạy nên đánh giá ở mức tốt và có 36/39 ý kiến được hỏi cho rằng, Trung tâm đã sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá, xếp loại giảng viên nên đánh giá ở mức tốt.
+ Tuy nhiên, qua khảo sát cũng cho thấy việc quản lý hoạt động lập kế hoạch của giảng viên ở Trung tâm vẫn cịn bộc lộ khơng ít hạn chế. Có 9/39 ý kiến được hỏi cho rằng việc tổ chức kiểm tra dân chủ nhiệm vụ xây dựng kế hoạch của giảng viên thường được giao cho các bộ mơn vì vậy hiệu quả quản lý chưa cao nên đánh giá ở mức trung bình.
Bảng 2.8. Kết quả khảo sát cán bộ quản lý, giảng viên về việc lập kế hoạch của của giảng viên TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Tốt Khá T.Bình Khơng Tốt
1 Cụ thể hố nhiệm vụ năm học và nghị quyết hội đồng khoa học
12/39= 30,8% 20/39= 51,3% 7/39= 17,9% 3,13 2 Xây dựng những quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân 39/39= 100% 4,0
3 Tổ chức kiểm tra dân chủ nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cá nhân.
28/39= 71,8% 2/39= 5,1% 9/39= 23,1% 3,74
TT Nội dung Mức độ thực hiện Điểm TB Tốt Khá T.Bình Khơng Tốt
4 Thanh tra nhiệm vụ lập kế hoạch công tác và giảng dạy
31/39= 79,5%
8/39=
20,5% 3,79
5 Sử dụng kết quả kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại.
36/39= 92,3%
3/39=
7,7% 3,92
- Quản lý việc chuẩn bị giảng dạy của giảng viên
Thực tiễn cho thấy, giảng viên nào có ý thức chuẩn bị tốt (soạn bài, chuẩn bị các điều kiện giảng dạy) thì chất lượng giảng dạy của giảng viên đó được đồng nghiệp và học sinh, sinh viên đánh giá có chất lượng tốt. Ý thức được tầm quan trọng của soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giảng viên, Trung tâm đã đề ra và thực hiện một số biện pháp quản lý. Kết quả khảo sát chất lượng các biện pháp đó như sau:
Có 32/39 ý kiến được hỏi cho rằng, Trung tâm đã đề ra và thực hiện khá, tốt những quy định về việc soạn bài, giám sát công tác kiểm tra hồ sơ giáo án của các giảng viên;
100% ý kiến được hỏi đều khẳng định, Trung tâm đã xây dựng những quy định cụ thể về kế hoạch cá nhân giao cho tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án của giảng viên nên đánh giá ở mức tốt. Có 26/39 ý kiến được hỏi cho rằng, Trung tâm đã làm khá tốt công tác bồi dưỡng năng lực soạn bài cho giảng viên và 100% ý kiến khẳng định, Trung tâm đã sử dụng kết quả kiểm tra nhiệm vụ soạn bài trong việc đánh giá chất lượng công tác của giảng viên.
Hạn chế lớn nhất của nhiệm vụ soạn bài và chuẩn bị lên lớp là tổ chức bồi dưỡng năng lực soạn bài cho giảng viên, có 13/39 ý kiến được hỏi cho rằng, Trung tâm chưa làm tốt công tác bồi dưỡng năng lực soạn bài giảng cho giảng viên nên đánh giá ở mức trung bình. Đây là vấn đề cần phải lưu