Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển năng lực thực hành (Trang 95 - 101)

8. Cấu trúc của đề tài

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

Qua kết quả thăm dò ý kiến, các biện pháp được tác giả đề ra đều được các chuyên gia, cán bộ quản lý và giảng viên đánh giá có tính khả thi cho quản lý hoạt động dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển năng lực thực hành, cụ thể như sau: 3.3 3.35 3.4 3.45 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 3.75 3.8 3.85

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5

Bảng 3. 2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất TT Các giải pháp Mức độ khả thi Điểm TB ( ) Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Nâng cao nhận thức, phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ, giảng viên và sinh viên trong quản lý hoạt động dạy học môn giáo dục quốc phòng và an ninh theo hướng phát triển năng lực thực hành 10/16= 62,5% 6/16 =37,5% 3,63 2

Quản lý chặt chẽ việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh theo hướng phát triển năng lực thực hành

9/16= 56,3%

7/16

43,7=% 3,56

3

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh theo hướng phát triển năng lực thực hành 10/16= 62,5 6/16 =37,5% 3,63 4

Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh của giảng viên theo hướng phát triển năng lực thực hành 9/16= 56,3% 7/16 43,7=% 3,56 5 Quản lý chặt chẽ cơ sở vật chất phục vụ dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh

8/16= 50%

8/16

=50% 3,5

Qua kết quả khảo sát cho thấy cả 5 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ khả thi cao, khơng có biện pháp nào đánh giá là khơng khả thi hoặc ít khả thi. Điểm đánh giá trung bình của cả 5 biện pháp đều trên 3 điểm.

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp được thể hiện thông qua biểu đồ 3.2.

Bảng 3. 3. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Hiệu số thứ bậc X TB X TB D D2 1

Nâng cao nhận thức, phát huy vai trò của chủ thể quản lý giáo dục trong quản lý hoạt

động dạy học của giảng viên và sinh viên 3,81

1 3,63 1 0 0

2

Quản lý chặt chẽ việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh theo hướng phát triển năng lực thực hành

3,75 2 3,56 2 0 0

3

Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh theo

hướng phát triển năng lực thực hành 3,63 3 3,63 1 2 2

4

Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh của giảng viên theo hướng phát triển năng lực thực hành

3,75 2 3,56 2 0 0

5

Quản lý chặt chẽ cơ sở vật chất phục vụ dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh 3,5 4 3,5 3 1 1 ∑D2=4,8 3.4 3.45 3.5 3.55 3.6 3.65

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5

Kết quả khảo sát về tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp cho thấy sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý có thể khẳng định, mặc dù có số ít ý kiến trái chiều trong nhận định, đánh giá, song các biện pháp mà luận văn đã xây dựng có cơ sở khoa học cả về lý luận và thực tiễn. Kết quả về sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được biểu hiện ở biểu đồ 3.3

Để so sánh sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, tác giả sử dụng công thức tính hệ số tương quan thứ bậc Spearman:

𝑅 = 1 − 5 ∑ 𝐷2 𝑛(𝑛.𝑛−1) 3.3 3.35 3.4 3.45 3.5 3.55 3.6 3.65 3.7 3.75 3.8 3.85

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Khả thi Cần thiết

Biểu đồ 3.3: Mối tương quan giữa tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất

Trong công thức trên: R là hệ số tương quan n là số biện pháp đề xuất

D là hệ số chênh lệch giữa thứ bậc của mức cấp thiết và mức khả thi (D được tính bằng hiệu số mi – ni)

Nếu 0 < R < 1 (R dương): tính cần thiết và tính khả thi có tương quan thuận, nghĩa là biện pháp vừa cần thiết vừa khả thi.

Trường hợp R dương và có giá trị càng lớn, tiếp cận gần đến 1, thì tương quan giữa chúng càng chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp không những cần thiết mà khả thi cao.

Nếu 0 < R < 1: tính cấp thiết và tính khả thi có tương quan nghịch nghĩa là các biện pháp có tính cần thiết nhưng khơng khả thi hoặc ngược lại.

Ta có cơng thức:

Thay số vào cơng thức trên có:

R= 1 − 5 (4,8)

5(5𝑥5−1) = 1 − 24

120 = 1 − 0,20 = 0,80 => R = 0,80

Từ kết quả trên (R = 0,80) có thể kết luận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp có tính tương quan thuận và chặt chẽ, nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa trên cơ sở lý luận về dạy học và quản lý hoạt động dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh theo hướng phát triển năng lực thực hành; từ thực trạng về dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh theo hướng phát triển năng lực thực hành ở Trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã đề xuất 5 biện pháp cơ bản nhằm quản lý hoạt động dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh theo hướng phát triển năng lực thực hành ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đó là: nâng cao nhận thức, phát huy vai trò của chủ thể quản lý giáo dục trong quản lý hoạt động dạy học của giảng viên và sinh viên; quản lý chặt chẽ việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh theo hướng phát triển năng lực thực hành; chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh theo hướng phát triển năng lực thực hành; đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh của giảng viên theo hướng phát triển năng lực thực hành; quản lý chặt chẽ cơ sở vật chất phục vụ dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh. Những biện pháp này được xây dựng theo các nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính hệ thống và kế thừa, tính hiệu quả và tính khả thi phù hợp với thực tiễn. Từ kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi, các biện pháp mà tác giả đề xuất đều được các chuyên gia, cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá từ cần thiết trở lên và đều có tính khả thi trở lên. Do vậy, các biện pháp trên có thể áp dụng trong thực tiễn quản lý hoạt động dạy học mơn Giáo dục quốc phịng và an ninh theo hướng phát triển năng lực thực hành ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý dạy học môn Giáo dục quốc phòng và an ninh ở Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển năng lực thực hành (Trang 95 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)