KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3.2.2. Phân tích nhân tố đối với nhóm biến phụ thuộc
Tương tự như phương pháp phân tích nhân tố với các biến độc lập thì thang đo sự hài lòng về dịch vụ tại Agribank Tân Hiệp Kiên Giang trong phân tích nhân tố đối với nhóm biến phụ thuộc có kết quả như sau:
Bảng 3.11. Hệ số KMO and Bartlett’s Test (Phân tích nhân tố nhóm biến phụ thuộc)
`Kaiser – Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.772 Bartlett’t Test of Sphericity Approx. Chi-Square 387.243
Dg 10
sig 0,000
Nguồn: kết quả phân tích SPSS
Kết quả thể hiện trong bảng Phân tích nhân tố nhóm biến phụ thuộc cho thấy việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu hệ số (KMO = 0.772) và các biến quan sát là tương quan với nhau trong tổng thể (Sig = 0.000<0.05)
Bảng 3.12. Total Variance Exphained -Bảng ma trận tổng hợp phương sai trích (nhóm biến phụ thuộc)
TotalVarianceExplained
Component InitialEigenvalues ExtractionSumsofSquaredLoadings
Total %
ofVariance Cumulative% Total ofVariance% Cumulative% 1 2.642 52.848 52.848 2.642 52.848 52.848 2 .819 16.374 69.222 3 .649 12.976 82.197 4 .537 10.745 92.942 5 .353 7.058 100.000 ExtractionMethod: PrincipalComponentAnalysis.
Bảng 3.13. Rotated Component Matrixa (Phân tích nhân tố biến phụ thuộc)
ComponentMatrixa Component 1 HL5 .798 HL7 .789 HL4 .724 HL2 .706 HL1 .602 ExtractionMethod: PrincipalComponentAnalysis. a. 1 componentsextracted.
(Nguồn: kết quả phân tích SPSS)
Kết quả phân tích bảng 3.12 & 3.13 cho thấy các biến phụ thuộc của mô hình được đo lường bởi 1 nhân tố và 05 biến quan sát. Phân tích nhân tố EFA đã nhóm các thành phần trong biến phụ thuộc thành một nhân tố. Tất cả các biến đều có hệ số Factor loading >0.5; Eigenvalue =2.642>1, Cumulative = 52.848>50% đạt yêu cầu.
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy sau khi đã loại bỏ các biến TC3, TC4, DU8 ta thấy tất cả các biến đều có hệ số Factor loading >0.5 và các biến quan sát đều gom lại đúng với các nhân tố. Như vậy mô hình nghiên cứu chính thức qua kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA lần thứ tư, 06 thành phần đề xuất ban đầu đã đạt yêu cầu gồm: (1) Tin cậy, (2) Năng lực phục vụ, (3) Đáp ứng, (4) Đồng cảm, (5) Hữu hình, (6) Uy tín thương hiệu. Các thành phần trên sẽ được sử dụng trong phân tích kiểm định tiếp theo, như vậy mô hình đề xuất của nghiên cứu sẽ không thay đổi so với dự kiến ban đầu.