6. Kết cấu của luận văn
3.2.3 Thực trạng trích lập sử dụng các quỹ
Nghị định số 16/2015/NĐ- CP quy định đối với ĐVSN đối với đơn vị tự đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động: Hàng năm, sau khi hạch toán đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi thường xuyên (nếu có), đơn vị sử dụng theo trình tự như sau: Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập, Trích quỹ khen thưởng, phúc lợi, Trích các quỹ khác.
Do không được NSNN Cấp kinh phí chi thường xuyên nên trường tăng trích lập quỳ hoạt động sự nghiệp để đảm bảo phát triền hoạt động sự nghiệp của đơn vị. Trích 50% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; Trích 50% để lập Quỹ bổ sung thu nhập. Theo thứ tự quy định về việc trích lập các quỹ tại Nghị định 16/NĐ- CP, sau khi trích lập quỹ PTHĐSN thì đến trích lập quỹ bổ sung thu nhập cho người lao động.
Bảng 3.5: Kết quả hoạt động, trích lập quỹ năm 2018-2020
STT Nội dung Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 I Các nguồn thu 8,590 9,193 6,228 1 Thu sự nghiệp 6,780 6,983 4,768
2 Sản xuất kinh doanh, dich vu 1,810 2,210 1,460
II Chi thường xuyên và TCTC 7,685 8,731 6,883
1 Tổng chi thường xuyên 6,027 6,752 5,375
2 Tổng chi SXKD,DV 1,658 1,978 1,508
III Chi phí thuế TNDN 30 46 0
IV Thặng dư/ Thâm hụt 874 415 -656
1 Phân phối cho quỹ PTHĐSN 437 208
2 Phân phối cho quỹ BSTN
X r 437 208
(Nguôn: Phòng Kê toán - tài chính, Trường TCN GTVT Thăng Long)
Nhà trường có kê hoạch hàng năm, sử dụng Quỹ phát triên hoạt động sự nghiệp để đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động trong đon vị; đặc biệt là đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên dạy nghề lặn, hàn và thợ lặn của Nhà trường theo số liệu tại bảng 3.5: năm 2018: 125 triệu đồng, năm 2019:
175 triệu đồng, năm 2020: 225 triệu đồng. Đồng thời cũng từ nguồn quỹ này, chi cho cán bộ quản lý đi học nâng cao nghiệp vụ: năm 2018: 20 triệu đồng, năm 2019:
35 triệu đồng, năm 2020: 35 triệu đồng. Quỹ bổ sung thu nhập, tùy vào tình hình hoạt động nguồn thu của năm tài chính mà Hiệu trưởng đưa ra quyết định chi trả bổ sung thu nhập cho người lao động. Năm 2018 chi trả 60% số tiền trích vào quỷ tương đương 5 triệu đồng/người. Năm 2019 chi trả 80% số tiền trích vào quỹ tương đương 3 triệu đồng/người. Năm 2020 tuy Nhà trường gặp khó khăn do nhiều yếu tố nhưng Hiệu trưởng vẫn quyết định chi trả từ quỹ bố sung thu nhập: 2 triệu đồng/người.
Việc quản lý sử dụng hai quỹ trên thực hiện theo quy chế chi tiêu nội bộ và có ý kiến thống nhất của bộ phận công đoàn, Nhà trường tự chịu trách nhiệm với các quyết định về sử dụng và quản lý hai quỹ trên.
Tống hợp mục 3.2: Thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tại Trường TCN GTVT Thăng Long
Sau khi phân tích thực trạng nội dung quản lý tài chính của đơn vị giai đoạn từ năm 2018 - 2020 cụ thể: thực trạng quản lý nguồn tài chính, sử dụng nguồn tài chính, sử dụng và trích lập các quỹ, tác giả tổng hợp lại một số nội dung:
Xu hướng cùa nguồn chi biến động theo xu hướng của nguồn thu qua các năm: nguồn thu tăng thi nguồn chi cũng tăng, nguồn thu giảm thì nguồn chi cũng giảm. Tuy nhiên, tỷ lệ tăng giảm của nguồn thu lại biến động nhở hơn của nguồn chi, cụ thể:
Hoạt động sự nghiệp: theo bảng 3.2 năm 2019 nguồn thu tăng 203 triệu đồng tương đương 3%, nguồn chi tăng 725 triệu đồng (tăng 12%) so với năm 2018. Năm 2020 so với năm 2019 nguồn thu giảm 2,215 tương đương giảm 32%, nguồn chi giảm 1,377 tương đương giảm 20%.
Hoạt động sản xuất kinh doanh: theo bảng 3.2 năm 2019 so với năm 2018
nguôn thu tăng 400 triệu đông tương đương tăng 22%, nguôn chi tăng 320 triệu đồng tương ứng 19%. Năm 2020 nguồn thu giảm 750 triệu đồng (giảm 34%), nguồn chi cũng giảm 470 triệu đồng (giảm 24%) so với năm 2019.
Ta thấy được, Nhà trường cũng đã có những biện pháp nhất định điều tiết hoạt động chi sao cho phù hợp với hoạt động nguồn thu nên cơ cấu và xu hướng thu chi mới ốn định như vậy. Tuy nhiên, việc điều tiết chi tiêu các nguồn của Nhà trường chưa mang lại hiệu quả, chưa kiểm soát tốt một số khoản mục chi phí nên dẫn đến tình trạng tỷ lệ tăng giảm của nguồn thu lại biến động nhỏ hơn của nguồn chi.
về thực trạng quản lý nguồn tài chính:
Nguồn thu tài chính của đơn vị năm 2020 bị ảnh hưởng do dịch bệnh.
Nguồn thu sự nghiệp: Nguồn thu từ hoạt động đào tạo nghề hệ TCN giảm dần. Tuyển sinh hệ TCN đối với tất cả các nghề của Nhà trường đang gặp khó khăn. Trong khi đó nhiệm vụ chính trị chiến lược của Nhà trường là đào tạo hệ TCN. Tỷ trọng của hoạt động đào tạo ngắn hạn trong cơ cấu nguồn thu tăng dần qua các năm. Hoạt động đào tạo các nghề ngắn hạn thu hút được người học hơn hoạt động đào tạo hệ TCN. Hoạt động đào tạo ngắn hạn của Nhà trường chủ yếu là đào tạo cho các doanh nghiệp là đối tác truyền thống. Hoạt động thu KTX phụ thuộc hoàn toàn vào hoạt động thu đào tạo và liên kết đào tạo của đơn vị.
Trong hoạt động SXKD&DV, tỉ trọng nguồn thu từ hoạt động liên kết đào tạo sử dụng phòng học là hoạt động chính, chiếm tỷ trọng cao nhất. Hoạt động cung ứng dịch vụ: thợ lặn và kiểm tra thân tàu đều cung cấp cho khách hàng quen thuộc, với số lượng công việc ồn định chia đều các năm.
về thực trạng quản lý sử dụng tài chính:
Xu hướng của nguồn chi biển động theo xu hướng của các nguồn thu. Việc điều tiết chi tiêu của Nhà trường chưa mang lại hiệu quả, chưa kiểm soát tốt một số khoản mục chi phí nên dẫn đến tình trạng tỷ lệ tăng giảm của nguồn thu lại biến động nhỏ hơn của nguồn chi.
Chi sự nghiệp: Khoản mục chi thanh toán cá nhân chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tổng nguồn chi. Khoản mục chi phí này tăng qua các năm. Khoản mục chi thanh
toán hàng hóa, dịch vụ phục vụ công tác chuyên môn có xu hướng biên động hoàn toàn phụ thuộc vào số lượng tuyển sinh dài hạn và ngắn hạn các nghề: đặc biệt là nghề lặn ngắn hạn. Khoản mục chi phí chung trong chi thanh toán hàng hóa dịch vụ và khoản mục chi phí khác nội dung chi giảm, Nhà trường đã phát động tinh thần tiết kiệm triệt đế trong công tác hoạt động chung.
Chi hoạt động SXKD&DV: Các tài sản phục vụ hoạt động liên kết đào tạo và sản xuất dịch vụ đều được trích khấu hao. Khoản mục các khoản chi phí khác được• • • • J • sử dụng tiết kiệm, hợp lý phù hợp với nguồn thu dịch vụ cung ứng thợ lặn, kiềm tra thân tàu. Cán bộ quản lý được phân bổ lương vào nguồn hoạt động SXKD&DV. Tiền lương và các khoản theo lương đều được thực hiện theo quy định, chi phí
lương cho cán bộ quản lý không bị ảnh hưởng bởi tình hình thực tế của hoạt động SXKD&DV.
Chênh lệch thu chi hàng năm, trích 50% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; Trích 50% để lập Quỹ bổ sung thu nhập. Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp để đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động. Quỹ bổ sung thu nhập, tùy vào tình hình hoạt động nguồn thu của năm tài chính mà Hiệu trưởng đưa ra quyết định chi trả bổ sung thu nhập cho người lao động.
Từ những phân tích trên về thực trạng nội dung quản lý tài chính tại Trường TCN GTVT Thăng Long có được cái nhìn khái quát về sức khỏe tài chính của đơn vị trong giai đoạn 2018-2020. Đe đưa ra được nhừng đánh giá cụ thể về hoạt động quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ của Nhà trường cần tìm hiểu đơn vị đã sử dụng các công cụ quản lý tài chính như nào với những nội dung tài chính trên.