Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu 0689 kiểm soát nội bộ tại NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 104 - 110)

Bên cạnh những thành công trong cơng tác Kiểm sốt và quản l thì hệ thống KSNB tại NHCSXH cịn một số các hạn chế sau:

Thứ nhất, số lượng nguồn nhân lực thực hiện cơng tác Kiểm sốt nội bộ

tại NHCSXH cịn thiếu tương đối lớn. Do quy mơ hoạt động của NHCSXH đang ngày càng phát triển, dư nợ lớn, số lượng khách hàng tăng, trong khi lượng cán bộ làm công tác KTKSNB chưa tương xứng với khối lượng và tính chất phức tạp ngày càng gia tăng của công việc. Hiện nay lượng cán bộ chuyên

trách làm cơng tác KTKSNB từ cấp Hội sở chính xuống đến cấp huyện cịn rất mỏng (242 cán bộ), số cán bộ chuyên trách làm nhiệm vụ KTKSNB tại cấp huyện mới chỉ có 7 cán bộ, đa số tại cấp huyện Giám đốc PGD làm nhiệm vụ kiêm nhiệm công tác KTKSNB. NHCSXH chua đủ nguồn nhân lực để trải đều các cán bộ chuyên trách làm nhiệm vụ tại cấp huyện. Khối luợng công việc của

NHCSXH ngày một nhiều, khiến cho việc kiêm nhiệm không đảm bảo đuợc chất luợng công việc cả ở mặt KTKSNB và mặt chuyên môn nghiệp vụ. Ngoài ra, tại một số chi nhánh mới chỉ bố trí 02 cán bộ cơng tác tại phịng KTKSNB với chức danh Truởng và Phó truởng phịng hoặc cán bộ nên mỗi đợt kiểm tra, phòng kiểm tra phải trung dụng cán bộ từ các phịng chun mơn nghiệp vụ khác. Các thành viên này thuờng có nghiệp vụ chun mơn sâu trong lĩnh vực mình cơng tác nhung lại chua am hiểu về nghiệp vụ kiểm tra nhu qui trình, phuơng pháp kiểm tra. Điều này làm hạn chế tính chủ động và ảnh huởng đến chất luợng của các đợt kiểm tra.

Thứ hai, chất luợng nhân sự của NHCSXH hiện nay chua đáp ứng

đuợc yêu cầu cần thiết của công tác KSNB. Nguyên nhân của vấn đề này là do đội ngũ cán bộ KSNB kể cả các cán bộ trẻ cơ bản đều là những cán bộ có kinh nghiệm làm việc ở các mảng nghiệp vụ, tuy nhiên còn chua đuợc đào tạo chuyên sâu và thiếu kinh nghiệm về trong xử lý điều hành công việc. Các cán bộ cao tuổi ở một số đơn vị thì kinh nghiệm dày dặn nhung lại hạn chế về mặt sử dụng hệ thống Công nghệ thông tin để hỗ trợ cho công tác. Một số chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh bố trí thiếu cán bộ làm cơng tác kiểm tra, năng lực kiểm tra chua đáp ứng đuợc yêu cầu. Việc chỉ đạo chấn chỉnh những tồn tại, sai sót theo kết quả kiểm tra giám sát chua quyết liệt, chỉ tập trung vào việc sửa sai mà chua làm rõ trách nhiệm của cá nhân, tập thể vi phạm nên những tồn tại, sai sót tuơng tự vẫn lặp lại. Trình độ cán bộ làm cơng tác KTNB cịn yếu về năng lực và kinh nghiệm kiểm tra nên việc tham muu, xử l cơng việc

cịn nhiều khó khăn, chưa được chú trọng đào tạo nghiệp vụ so với cán bộ các phịng chun mơn nghiệp vụ khác như tín dụng, kế tốn. Mặt khác, do yêu cầu của công tác tổ chức cán bộ, cán bộ KTNB cũng có nhiều biến động, khơng ổn định. Cán bộ làm công tác KTNB chưa kịp thời được đào tạo tập huấn bài bản

Thứ ba, công tác ủy thác giữa NHCSXH và các tổ chức Chính trị xã hội

còn hạn chế về hoạt động phối hợp đào tạo. Hoạt động của NHCSXH chủ yếu thông qua việc uỷ thác qua các Tổ chức Chính trị xã hội, việc ủy thác một phần công việc cho các cán bộ của các Tổ chức Chính trị xã hội là một rủi ro mà các cán bộ NHCSXH tương đối khó kiểm sốt. Trình độ cán bộ các tổ chức Chính trị xã hội khơng đồng đều, dẫn đến cơng tác rà sốt, bình xét trước khi cho vay và công tác kiểm tra sau khi cho vay không thực sự sát sao, gây nên rủi ro tín dụng cho NHCSXH. Nguyên nhân chủ yếu là do cơng tác phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội tại một số chi nhánh còn chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt trong công tác phối hợp đào tạo và tập huấn nghiệp vụ.

Thứ tư, Công tác kiểm tra của một số đơn vị cịn hình thức, chất lượng

kiểm tra chưa đạt yêu cầu. Qua kết quả kiểm tra hàng năm cho thấy công tác kiểm tra tại một số đơn vị còn chưa phát hiện những vấn đề nổi cộm của mình để kịp thời đưa ra cảnh báo, khuyến nghị. Mặc dù số lượt kiểm tra, đối chiếu nhiều nhưng các năm qua tồn hệ thống vẫn cịn phát sinh tình trạng tham ơ, chiếm dụng của tổ chức, cá nhân. Cá biệt còn xảy ra vụ việc sai phạm của cán bộ NHCSXH lợi dụng chức trách nhiệm vụ được giao để trục lợi cá nhân. Nguyên nhân chính của vấn đề này là do khả năng quản l và nhận thức của Lãnh đạo một số chi nhánh còn hạn chế, quá chủ quan trong cơng tác kiểm sốt. Khơng nắm bắt và chỉ đạo sâu sát các đoàn kiểm tra, khiến cho việc kiểm tra cịn mang tính hình thức và khơng đạt chất lượng như yêu cầu.

Một số chi nhánh cịn có hiện tượng tách Biên bản kiểm tra toàn diện để lập biên bản kiểm tra chuyên đề nhằm mục đích đạt đủ kế hoạch kiểm tra kiểm sốt nội bộ của đơn vị. Ngồi ra công tác tuyên truyền, giáo dục đạo đức nghề nghiệp, cơng tác nắm bắt tình hình, diễn biến về đạo đức lối sống của cán bộ trong đơn vị ở một số địa phương còn chưa sâu nên vẫn còn trường hợp sai phạm, vi phạm đạo đức nghề nghiệp xảy ra.

Thứ năm: công tác chấn chỉnh sau kiểm tra tại mơt số đơn vị cịn chưa

tích cực. Thực tế kiểm tra cho thấy còn một số chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh cịn một số Đồn kiểm tra không tham mưu Giám đốc ban hành văn bản chấn chỉnh sau kiểm tra, đặc biệt là công tác kiểm tra chuyên đề hầu hết đều khơng có văn bản chấn chỉnh. Hơn nữa, cơng tác theo dõi, đôn đốc sau kiểm tra cũng chưa được thực hiện thường xuyên, một số đơn vị sau khi được kiểm tra chỉ tập trung sửa chữa các vấn đề được nêu trong các biên bản kiểm tra về hồ sơ, chứng từ hoặc thu hồi các khoản vay không đúng quy định,... mà không đi sâu vào các vấn đề cốt lõi như công tác quản lý điều hành, quản lý dư nợ, việc thực hiện quy trình nghiệp vụ,. Dẫn đến việc chỉ giải quyết được phần ngọn mà không giải quyết được phần gốc, khiến cho các tồn tại sai sót khơng được giải quyết triệt để.

Thứ sáu, hệ thống thông tin của NHCSXH cịn hạn chế trong việc khai

thác các thơng tin nội bộ. Các văn bản quy trình chưa được hệ thống hóa và chưa có phương pháp quản l một cách khoa học gây khó khăn cho cán bộ làm nghiệp vụ, đặc biệt là các cán bộ tại cơ sở. Các quy trình nghiệp vụ, văn bản hướng dẫn được chỉnh sửa thường xuyên và liên tục để phù hợp với tình hình hoạt động, do đó nếu khơng được hệ thống một cách khoa học thì việc tìm kiếm và theo dõi văn bản s vơ cùng khó khăn, khiến cho việc cập nhật của các cán bộ bị hạn chế. Từ đó dẫn đến việc làm sai quy trình, thiếu sót trong thủ tục hồ sơ, gây rủi ro khơng nh cho hoạt động tín dụng. Ngồi ra hệ

thống thơng tin báo cáo cũng còn hạn chế về các chỉ tiêu, phụ thuộc khá nhiều vào khả năng tổng hợp của cán bộ tại cơ sở. NHCSXH chua xây dựng đuợc một kho dữ liệu và hệ thống báo cáo đầy đủ và tổng quan nhất để hỗ trợ cho đội ngũ quản lý các cấp trong công tác điều hành.

Thứ bảy, hệ thống công nghệ thông tin, phần mềm kế tốn của

NHCSXH cịn hạn chế, chua thể chủ động trong việc khai thác số liệu, thay đổi quy trình mà phụ thuộc vào bên cung cấp ứng dụng. Việc này ảnh huởng khá lớn đến việc công tác giám sát, công tác giám sát tại NHCSXH cịn thiếu hụt các quy trình giám sát cụ thể, phuơng pháp nghiệp vụ giám sát và chỉ tiêu giám sát chua mang tính đồng bộ, tập trung phù hợp với hệ thống công nghệ thông tin hiện nay của NHCSXH. Hơn nữa, thực tế thực hiện phuơng pháp giám sát hiện nay còn nhiều bất cập, các chỉ tiêu chua phong phú để bao trùm hết tất cả các nghiệp vụ nên bộ phận tin học của các chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh thuờng phải tự thiết lập các chỉ tiêu, mẫu biểu riêng cho chi nhánh. Do đó, chi nhánh nào tin học hỗ trợ nhiều, khai thác tốt dữ liệu do Hội sở chính truyền về thì đơn vị đó ít sai sót hơn và hỗ trợ tích cực nhiều hơn cho các Đồn kiểm tra. Trình độ cán bộ Cơng nghệ thơng tin tại một số đơn vị chua đáp ứng đuợc nhu cầu, chua thể tự thiết kế đuợc các phần mềm chuyên sâu phục vụ cho các công tác nghiệp vụ và phục vụ yêu cầu chỉ đạo điều hành của lãnh đạo đơn vị.

Tóm tắt Chương 2

Chương 2 tác giả đã khái quát về lịch sử ra đời, chức năng nhiệm vụ và kết quả một số mặt hoạt động của NHCSXH. Nội dung Chương 2 đi sâu vào đánh giá thực trạng kiểm soát nội bộ của NHCSXH theo 5 thành phần: Môi trường kiểm sốt, Quy trình đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Hệ thống Thơng tin và trao đổi thơng tin và Giám sát kiểm sốt, từ đó chỉ ra các mặt làm được, các tồn tại hạn chế và nguyên nhân trong hoạt động KSNB của NHCSXH. NHCSXH về cơ bản đã thiết lập được một hệ thống KSNB khá bài bản, quy trình quy định rõ ràng và thống nhất từ Trung ương đến cơ sở. Thông qua KSNB đã phát hiện kịp thời các sai sót, sơ hở trong cơng tác chỉ đạo điều hành, các mặt hoạt động nghiệp vụ để khắc phục, chấn chỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những thành cơng thì cơng tác KSNB tại NHCSXH cịn nhiều tồn tại hạn chế về con người, về bộ máy tổ chức, về hệ thống Công nghệ thông tin,... Những tồn tại này khiến cho NHCSXH chịu nhiều rủi ro trong hoạt động, đặc biệt trong công tác tín dụng, địi hỏ i cần phải rà sốt, đưa ra các giải pháp khắc phục hạn chế tối đa rủi ro, đảm bảo được nguồn vốn tín dụng chính sách

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu 0689 kiểm soát nội bộ tại NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 104 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w