Định hướng phát triển của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Một phần của tài liệu 0689 kiểm soát nội bộ tại NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 110)

Tín dụng chính sách xã hội tiếp tục là cơng cụ kinh tế hữu hiệu trong việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều nhanh và bền vững; thực hiện hiệu quả Chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 852/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 và Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội. Với mục tiêu chung là hoạt động tín dụng chính sách xã hội phát triển theo hướng ổn định, bền vững, bảo đảm thực hiện tốt tín dụng chính sách xã hội và tạo điều kiện hỗ trợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác vươn lên thốt nghèo bền vững, góp phần thực hiện có hiệu quả cơng tác giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội và xây dựng nông thôn mới. Trong thời gian tới, NHCSXH đã đề ra một số mục tiêu cụ thể cho hoạt động của Ngân hàng như sau :

(1) 100% hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách khác có nhu cầu và đủ điều kiện đều được vay vốn các chương trình tín dụng chính sách và tiếp cận các dịch vụ do NHCSXH cung cấp.

(2) Dư nợ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt khoảng 10%. (3) Tỷ lệ nợ quá hạn dưới 2%/tổng dư nợ.

(4) Nguồn vốn ngân sách địa phương bổ sung hàng năm tăng bình quân trên 20%.

hiện đại vào hoạt động nghiệp vụ phù hợp với hoạt động của NHCSXH. (6) Phối hợp, lồng ghép có hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách với hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngu và hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội nhằm mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững, bảo đảm an sinh xã hội.

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện Kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

3.2.1. Hồn thiện cơ cấu tổ chức và nhân lực của Ngân hàng

Con nguời là yếu tố trung tâm, vừa phát hiện đánh giá và hạn chế kịp thời những rủi ro, nhung cũng có thể là nguyên nhân gây ra rủi ro mà xuất phát

từ yếu tố đạo đức hoặc năng lực yếu kém. Do vậy để hạn chế rủi ro thì việc sử dụng con nguời là rất quan trọng, vì quy trình tín dụng có chặt chẽ đến mấy nhung con nguời cụ thể vận hành quy trình đó bị hạn chế về năng lực hoặc yếu kém trong đạo đức thì rủi ro tín dụng vẫn xảy ra, thậm chí là rất nặng nề. Do vậy giải pháp nâng cao chất luợng nguồn nhân lực giữ vai trò cốt yếu trong các

giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.

Chất luợng, số luợng, năng lực của cán bộ làm cơng tác KSNB có tính quyết định chất luợng KSNB. Nghiên cứu đã chỉ ra công tác KSNB của các chi

nhánh còn một số tồn tại, hạn chế nhu chua theo kịp với tốc độ phát triển của hệ thống NHCSXH, số luợng cán bộ chun trách làm cơng tác KTKSNB cịn hạn chế, đặc biệt số luợng cán bộ chuyên trách tại NHCSXH cấp huyện cịn q ít. Ngồi ra chất luợng cán bộ làm cơng tác KTKSNB tại NHCSXH còn chua cao, mặc dù đều là các cán bộ đã có kinh nghiệm làm ở các mảng công việc khác nhau nhung chua đuợc đào tạo chuyên sâu về KTKSNB. Việc nguồn nhân sự làm công tác KTKSNB thiếu cả về luợng và chất khiến cho việc kiểm

Từ những vấn đề trên, đòi hỏi NHCSXH cần tăng cường cho nguồn nhân lực làm công tác KTKSNB cả về lượng và chất. Cần nâng cao chất lượng nguồn cán bộ KTKSNB có sẵn thơng qua đào tạo, tập huấn, luân chuyển cán bộ sang các vị trí cơng tác khác nhau đảm bảo khoảng thời gian hợp lý, trao đổi, học hỏ i kinh nghiệm từ đồng nghiệp, từ đơn vị bạn đã có thành tích cao. Tập trung vào đào tạo, đào tạo lại để nâng cao trình độ nghiệp vụ của các cán bộ làm công tác KSNB trong toàn hệ thống. Xây dựng đề cương, kế hoạch, nội

dung đào tạo một cách bài bản, cụ thể. Ngoài việc đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu trên tất cả các mảng nghiệp vụ, cần phải được đào tạo đầy đủ hơn về các kỹ

năng kiểm tra, kiểm soát cần thiết để phát hiện ra được những giao dịch bất thường hoặc dấu hiệu của gian lận trong những giao dịch hàng ngày, nhận biết chứng từ giả, chữ ký giả. Có thể tham khảo các nội dung đào tạo của các Ngân hàng thương mại lớn, các ngân hàng nước ngoài, chọn lọc, cải tiến, bổ sung nội

dung cho phù hợp với đặc thù hoạt động của NHCSXH để áp dụng và nâng cao

chất lượng đào tạo. Tăng cường tuyển dụng bổ sung nguồn nhân lực về KSNB,

tuyển dụng nguồn cán bộ trẻ, được đào tạo bài bản về chun ngành Kế tốn, Kiểm tốn, có năng lực thích ứng tốt với cơng nghệ tiên tiến, sau đó cho tiếp cận, tích lũy kinh nghiệm qua các vị trí nghiệp vụ khác nhau, có quy hoạ ch rõ ràng phục vụ cho công tác KSNB. Đồng thời cần sắp xếp lại nhân sự mạnh dạn đưa những người kém năng lực, khơng thích ứng được với thay đổi sang vị trí phù hợp hơn. Xây dựng chế độ đánh giá khen thưởng và kỷ luật phải dựa trên chất lượng và hiệu quả cơng việc, phải có sự thống nhất và thực hiện nghiêm túc. Cán bộ nào làm tốt thì nên được biểu dương khen thưởng cả về

lên, cố gắng phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Đặc biệt NHCSXH cần khẩn trương bổ sung nhân sự cho vị trí cán bộ chuyên trách thực hiện công tác KSNB tại NHCSXH cấp huyện. Cán bộ chuyên trách có nhiệm vụ thực hiện cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tại phòng giao dịch, khơng kiêm nhiệm nhiệm vụ khác. Để đảm bảo tính khách quan, độc lập, cán bộ này s ẽ không chịu sự quản lý về chuyên mơn của Giám đốc Phịng giao dịch, mà chịu sự quản lý trực tiếp từ Giám đốc Chi nhánh. Từ đó xây dựng một hệ thống KSNB tại cơ sở, tăng cường năng lực giám sát, nâng cao chất lượng hoạt động từ gốc.

Thực hiện công tác luân chuyển cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng tại Phịng giao dịch quản lý địa bàn các xã để đảm bảo khách quan, ngăn ngừa tình trạng cán bộ làm lâu thơng đồng, móc nối với cán bộ xã làm khống hồ sơ, chiếm dụng vốn, ngoài ra tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ học hỏ i thơng thạo nhiều nghiệp vụ, tránh sai sót và nắm bắt được hoạt động chung của tồn đơn vị. Qua đó phát hiện và khai thác những điểm mạnh, sở trường, điểm yếu của từng cán bộ để có sự bố trí cơng việc đạt hiệu quả nhất. Đồng thời phải nghiêm khắc k luật các cán bộ vi phạm, đặc biệt các cán bộ có hành vi chiếm dụng, chiếm đoạt nguồn vốn tín dụng chính sách

3.2.2. Cải thiện, nâng cao chất lượng cơng tác ủy thác

Một điểm đặc biệt của NHCSXH là ủy thác một số cơng đoạn cho các tổ chức Chính trị xã hội, việc ủy thác một phần cơng việc cho các cán bộ của các Tổ chức Chính trị xã hội là một rủi ro mà các cán bộ NHCSXH tương đối khó kiểm sốt. Đặc biệt, khâu bình xét đối tượng đủ điều kiện được vay vốn tại các Tổ TK&VV và kiểm tra kiểm soát việc sử dụng vốn sau cho vay cần được nhận thức và quan tâm đúng mức từ các cán bộ tổ chức Chính trị xã hội. Làm tốt các khâu này s ẽ giảm thiểu rất nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng

của NHCSXH. Do đó ngồi tổ chức hoạt động của các phịng ban chun mơn, NHCSXH cũng cần tổ chức củng cố kiện toàn các Tổ TK&VV, tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ của các tổ chức Chính trị xã hội và các tổ trưởng Tổ TK&VV kiến thức cơ bản về: Quản lý tín dụng; kiểm tra, giám sát; phát hiện, phòng ngừa rủi ro; tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn hiệu quả cho người nghèo và các đối tượng chính sách,... nhằm đảm bảo các khâu đã ủy thác cho các tổ chức xã hội được thực hiện đúng quy trình tín dụng

Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Chính trị xã hội cấp huyện, xã theo hướng hoàn thiện cơ chế đánh giá hiệu quả công tác ủy thác. Phối hợp với tổ chức Chính trị xã hội cấp trung ương xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả cơng tác nhận ủy thác nguồn vốn tín dụng chính sách của NHCSXH là một tiêu chí đánh giá xếp loại theo ngành dọc của các tổ chức. Từ đó n âng cao trách nhiệm và thức hoạt động của các cán bộ tổ chức tại cơ sở. Nâng cao vai trị, trách nhiệm của tổ chức Chính trị xã hội trong việc hỗ trợ Tổ TK&VV và khách hàng tại Điểm giao dịch xã. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ TK&VV, đưa tổ thành một tổ chức quy củ, có kết cấu chặt chẽ và có tính k luật hoạt động cao, kết hợp việc đánh giá phân loại hàng tháng và đào tạo, tập huấn liên tục để nâng cao năng lực cho ban quản lý Tổ TK&VV. Ngoài ra, NHCSXH cần phối hợp chặt chẽ với các tổ chức Chính trị xã hội các cấp từ TW xuống địa phương trong cơng tác kiểm tra, kiểm sốt ở một số nội dung như xây dựng kế hoạch, đề cương kiểm tra cơng tác ủy thác, kiểm tra hoạt động tín dụng chính sách của các tổ chức Chính trị xã hội, định kỳ và đột xuất phối hợp kiểm tra cơng tác bình xét cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay của các cán bộ tổ chức Chính trị xã hội cấp dưới. Đồng thời tham mưu lãnh đạo các tổ chức Chính trị xã hội đưa cơng tác ủy thác tín dụng chính sách thành một yếu tố để đánh giá, phân loại trong công tác thi đua khen thưởng. Cuối cùng cần phối hợp với các tổ chức Chính trị xã hội tổ chức các lớp đào

tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn cho cả cán bộ Ngân hàng và cán bộ làm cơng tác ủy thác của các tổ chức Chính trị xã hội. Báo cáo thường xuyên lãnh đạo cấp trên về các trường hợp cán bộ kém trình độ, chun mơn để thay đổi, bồi dưỡng, nâng cao trình độ.

3.2.3. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về đạo đức cán bộ

Đạo đức nghề nghiệp là một yếu tố vô cùng quan trọng của một người cán bộ ngân hàng. Đặc biệt với một ngân hàng được xây dựng vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội như Ngân hàng Chính sách xã hội. Các đơn vị từ cấp trung ương xuống địa phương cần phải thực sự quan tâm tới công tác tuyên truyền giáo dục phẩm chất đạo đức của mỗi người cán bộ. Phát hiện kịp thời và ngăn chặn các trường hợp tha hóa, biến chất, xuống cấp về đạo đức, lợi dụng các chính sách, các kẽ hở, các mối quan hệ để làm lợi cho bản thân, gây thiệt hại cho nguồn vốn tín dụng chính sách. Đặc biệt các trường hợp vướng vào tệ nạn xã hội như cờ bạc, ma túy,... Việc này ngồi địi hỏ i sự tuyên truyền giáo dục thường xun cịn cần phải có sự quan tâm sâu sát tới đời sống cán bộ của Ban lãnh đạo để kịp thời nắm bắt các tình huống phát sinh.

NHCSXH cần chú trọng việc truyền đạt tư tưởng, triết lý hoạt động, đặc biệt về văn hóa đạo đức của một người cán bộ NHCSXH tới các cán bộ mới tuyển dụng ngay từ khi ph ng vấn tuyển dụng và đào tạo, học việc. Ngoài ra cần phải thường xuyên tuyên truyền, phổ biến các qui tắc đạo đức nghề nghiệp, qui định của pháp luật, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho tồn thể cán bộ ngân hàng, đặc biệt các cán bộ làm cơng tác KSNB. Hình thức phổ biến, tuyên truyền cần đa dạng như thông qua sinh hoạt chi bộ, họp giao ban; các hội nghị sơ kết, tổng kết tại chi nhánh tỉnh hay NHCSXH cấp huyện.

quan tâm để phổ biến tới ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ để có hướng phịng

ngừa sai sót tương tự. Đồng thời qua quá trình kiểm tra nếu phát hiện sai

phạm của cán bộ NHCSXH như cố tình làm trái các quy định của pháp luật,

của NHCSXH dẫn đến thiệt hại về tài sản ảnh hưởng đến uy tín và hình ảnh

của NHCSXH cần kiên quyết xử lý nghiêm.

3.2.4. Hồn thiện hệ thống thơng tin và trao đổi thông tin

NHCSXH cần xây dựng hệ thống văn bản, quy định của nhà nước, ngành, nội bộ liên quan đến từng bộ phận sau đó phổ biến đến tồn thể nhân viên đảm bảo rằng nhân viên mọi cấp đều có thể chủ động tìm kiếm các văn bản, quy định liên quan đến phần hành nhiệm vụ được giao. Hệ thống này được cập nhật kịp thời tất cả các văn bản phát sinh để hàng ngày cán bộ có thể tự truy cập và nhận các công văn liên quan. Đồng thời minh bạch thông tin nội bộ như các quy định, chính sách, chỉ thị của cấp trên để tất cả các nhân viên đều hiểu rõ và thực thi đúng. NHCSXH cần xây dựng kho dữ liệu chung, có giới hạn quyền hạn truy cập. Kho dữ liệu này bao gồm các thơng tin về khách hàng, tài chính, hoạt động của ngân hàng. Căn cứ kho dữ liệu này ngân hàng xây dựng hệ thống thông tin báo cáo, hỗ trợ cho nhà quản lý trong việc kiểm tra kiểm soát, cảnh báo chênh lệch giữa hoạt động thực tế và kế hoạch thông qua các chỉ tiêu báo cáo để nhà quản l kịp thời đưa ra các quyết định. Vì tính quan trọng nên kho dữ liệu này phải được lắp đặt hệ thống bảo vệ để tránh sự truy cập của các đối tượng với mục đích lợi dụng và được lưu trữ cẩn thận đảm bảo khơi phục được khi có sự cố mất thơng tin, phải đáng tin cậy, phải được kiểm sốt chặt ch , kiểm tra liên tục. Việc gian lận thông tin của

viên chia sẻ, đóng góp ý kiến, những sáng tạo, cải tiến mới hoặc báo cáo về hành vi sai phạm, sự cố bất thường trong ngân hàng. Việc xử lý và tiếp nhận các thơng tin này phải do một phịng ban phụ trách chứ không phải là một cá nhân để đảm bảo tất cả các phản hồi đều đến đích.

Hệ thống thơng tin kế tốn, cụ thể là ứng dụng Intellect Online của NHCSXH hiện còn hạn chế trong việc chủ động điều chỉnh theo nhu cầu của NHCSXH. Mọi điều chỉnh can thiệp buộc phải thông qua nhà cung cấp dịch vụ phần mềm, do đó NHCSXH cần đầu tư để có thể chủ động trong việc chuyển giao cơng nghệ, làm chủ mã nguồn của ứng dụng để có thể tăng tính linh hoạt trong việc xử lý dữ liệu, xử lý thông tin. Đồng thời tuyển dụng mới và đào tạo các cán bộ lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin có năng lực cao để đảm bảo chuyên môn phục vụ công việc.

3.2.5. Nâng cao chất lượng hoạt động sau kiểm tra

Các sai sót, tồn tại, hạn chế được chỉ ra sau mỗi cuộc kiểm tra là các vấn đề mà ban lãnh đạo đơn vị cần phải nhận thức một cách đúng đắn. Hiện nay, một số đơn vị chỉ thực hiện khắc phục các tồn tại, sai sót thể hiện trên biên bản kiểm tra mà không giải quyết các vấn đề cốt lõi như cơng tác quản lý, phân cơng nhiệm vụ, trình độ cán bộ, cơng tác kiểm sốt,... Khiến cho các sai sót này vẫn lặp lại tại các lần kiểm tra sau. Việc nhận thức không đầy đủ về công tác sau kiểm tra s khiến cho hoạt động của đơn vị chỉ giải quyết được phần ngọn, không giải quyết được các nguồn gốc cốt lõi, khiến cho các sai sót tồn tại khơng được giải quyết triệt để.

Cụ thể, các đơn vị được kiểm tra cần rà soát việc tổ chức thực hiện kết

Một phần của tài liệu 0689 kiểm soát nội bộ tại NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w