Quy trình đánh giá rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt

Một phần của tài liệu 0689 kiểm soát nội bộ tại NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 61 - 79)

2.2. Thực trạng Kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng Chính sách xã hội

2.2.2. Quy trình đánh giá rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt

Nam

Trong mọi hoạt động quy trình nghiệp vụ, NHCSXH đều có cơng tác kiểm sốt để nhằm hạn chế rủi ro khi thực hiện nghiệp vụ. Là Ngân hàng được thành lập để thực hiện mục tiêu chính sách của Chính phủ, tự chủ về tài

chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động tín dụng của mình trước pháp luật; thực hiện bảo tồn và phát triển vốn; được bù đắp chi phí và rủi ro hoạt động tín dụng. NHCSXH khơng tham gia bảo hiểm tiền gửi, có tỷ lệ dự trữ bắt buộc b ằng 0%, được miễn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước, được đảm bảo khả năng thanh tốn. Do đó rủi ro chính mà NHCSXH chịu tác động là rủi ro tín dụng, rủi ro nguồn vốn, rủi ro cơng nghệ, rủi ro con người...

Rủi ro tín dụng là rủi ro thất thốt tài sản có thể phát sinh khi khách

hàng khơng thực hiện thanh tốn nợ cho dù là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn. Có một số nguyên nhân cụ thể dẫn đến rủi ro tín dụng cho NHCSXH.

Nguyên nhân chủ quan, do ngân hàng và các tổ chức Chính trị xã hội

ủy thác đánh giá sai năng lực tài chính và sản xuất kinh doanh của người vay do không thu thập đầy đủ thơng tin về hoạt động và mục đích của người vay. Ngồi ra đơi lúc việc triển khai cho vay chạy theo kế hoạch và doanh số mà không chú trọng đến chất lượng và an tồn vốn vay, bng lỏng việc kiểm tra, kiểm sốt trong q trình sử dụng vốn vay và thu hồi vốn, khơng nắm bắt được tình hình tín dụng của khách hàng, quá tin tưởng vào vật thế chấp, coi đó là tiêu chuẩn số một khi xem xét cho vay. Khi đã có thế chấp, cán bộ tín dụng thường có tư tưởng chủ quan khơng giám sát chặt chẽ gây nên rủi ro trong trường hợp khách hàng sản xuất kinh doanh thua lỗ hoặc tài sản thế chấp bị giảm giá do biến động thị trường.

Nguyên nhân khách quan, do khách hàng có ý thức trả nợ kém, sử dụng

vốn vay sai mục đích khiến hiệu quả phát triển kinh tế không cao, dễ xảy ra thua lỗ. Hoặc xảy ra các biến động gây ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh như thiên tai, dịch bệnh, suy thoái kinh tế... Đặc biệt, đối tượng khách hàng của NHCSXH rất dễ chịu ảnh hưởng của các tác động này.

tín dụng phải phối hợp chặt chẽ cùng với các Tổ chức Chính trị - xã hội và chính quyền địa phương để thực hiện mục tiêu này. Trước khi giải ngân, cán bộ tín dụng cần rà sốt kỹ hồ sơ, kiểm tra tính pháp lý, hạn mức, mục đích, đối tượng và tiêu chuẩn cho vay; kiểm tra thông tin khách hàng trên hệ thống để xác minh tránh vay trùng lặp. Sau cho vay, ngồi việc giám sát các tổ chức Chính trị xã hội thực hiện cơng tác kiểm tra việc sử dụng vốn vay, cán bộ tín dụng phải thường xuyên theo dõi diễn biến hoạt động của các khách hàng trên các báo cáo hệ thống và ứng dụng giám sát từ xa. Từ đó xác định các khách hàng, các món vay có nguy cơ rủi ro như không nộp lãi trong 2 tháng liền nhau, khơng gửi tiền gửi tiết kiệm tổ, món vay sắp đến hạn trả gốc. Định kỳ hàng tháng, cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn xã sẽ tổ chức họp giao ban với các Tổ chức Chính trị - xã hội cấp xã và đại diện chính quyền xã vào ngày giao dịch xã cố định về hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn. Nội dung cuộc họp giao ban được quy định tại văn bản số 4030/NHCS-TDNN ngày 10/12/2014 về hướng dẫn Tổ chức hoạt động giao dịch tại xã, phường, thị trấn; cụ thể:

"Nội dung cần tập trung vào các vấn đề chính: (1) Thơng báo, hướng dẫn chính sách, nghiệp vụ mới (nếu có); (2) Đánh giá những khó khăn, tồn tại và thống nhất giải pháp khắc phục. Trong đó tập trung vào kết quả xử lý nợ đến hạn, nợ quá hạn, nợ khó địi, nợ bị tham ơ, chiếm dụng, nợ bị rủi ro, vốn tín dụng chưa giải ngân, lãi tồn đọng, Tổ TK&VV yếu kém và các tồn tại trong việc thực hiện ủy nhiệm và ủy thác”.

Kết quả kiểm tra là cơ sở để qua đó để trao đổi thơng tin, tình hình khách hàng cũng như tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn, đề xuất kế hoạch thu nợ, thu lãi và kiểm tra định kỳ và đột xuất các hộ vay. Trường hợp xác định được các món vay có rủi ro như khách hàng chây ỳ khơng trả nợ, khách hàng gặp khó khăn về tài chính hoặc gặp thiên tai, dịch bệnh gây thiệt hại

khiến khơng trả được nợ, lãi thì cán bộ tín dụng phối hợp với chính quyền địa phương và các tổ chức Chính trị - xã hội trực tiếp xuống hộ vay để đôn đốc và xác định phương án giải quyết.

Rủi ro nguồn vốn thường xảy ra dưới hai hình thức: rủi ro thiếu vốn và

rủi ro thừa vốn. Rủi ro do thừa vốn xảy ra khi nguồn vốn huy động của ngân hàng bị ứ đọng có nghĩa là ngân hàng khơng cho vay ra được hoặc khơng sử dụng hết, trong khi đó ngân hàng vẫn phải trả lãi cho người gửi tiền, chi các chi phí nghiệp vụ, các chi phí quản lý. Nếu khơng khắc phục tình trạng này thì đến một chừng mực nào đó, mức độ thua lỗ lớn s ẽ dẫn đến việc đóng cửa ngân hàng. Rủi ro do thiếu vốn: xảy ra khi Ngân hàng thiếu vốn trong thanh tốn, khơng thể thanh tốn cho khách hàng khi họ có nhu cầu rút tiền.Điều này không chỉ khiến cho hoạt động của ngân hàng bị xáo trộn, mà khả năng cao nhất có thể xảy ra đó là tun bố mất khả năng thanh tốn và phá sản. Do đặc thù của NHCSXH được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh tốn nên NHCSXH chỉ phải chịu rủi ro thừa vốn. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tồn đọng vốn tại NHCSXH là do hết đối tượng vay vốn theo từng chương trình cho vay cụ thể, khiến cho nguồn vốn không thể giải ngân và trong ngắn hạn cũng không thể chuyển đối sang cho vay chương trình khác, đối tượng vay khác. Cốt lõi của vấn đề chủ yếu nằm ở cơng tác rà sốt đối tượng, xây dựng kế hoạch hàng năm của từng địa phương. Việc rà sốt khơng chính xác s ẽ gây nên hiện tượng hết đối tượng để cho vay của từng chương trình. Ví dụ việc rà sốt Hộ nghèo có nhu cầu tại địa phương thực hiện khơng chính xác, lượng hộ nghèo thực sự có nhu cầu vay vốn thấp hơn nhiều so với kế hoạch mà địa phương đã xây dựng từ đầu năm, dẫn đến việc nguồn vốn cho vay Hộ nghèo sau khi giải ngân đến hết các đối tượng có nhu cầu bị tồn đọng. Việc điều chỉnh nguồn vốn Hộ nghèo sang cho vay các đối tượng khác như Hộ cận nghèo, Hộ mới thốt nghèo cần có thời gian trình các cấp có thẩm quyền phê

duyệt. Do đó trong ngắn hạn gây lãng phí nguồn vốn, tăng áp lực cho ngân sách nhà nuớc trong việc cấp bù chi phí quản lý cho NHCSXH và khiến cho nguồn vốn tín dụng chính sách đuợc sử dụng kém hiệu quả.

Quy trình xây dựng kế hoạch tín dụng đuợc quy định tại quyết định 86/QĐ-NHCS về việc ban hành Quy định về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tín dụng trong hệ thống NHCSXH. Cụ thể:

Tại NHCSXH cấp huyện: cán bộ tín dụng đuợc phân cơng theo dõi địa

bàn xã tham muu cho UBND xã xác định nhu cầu vay vốn của các đối tuợng thụ huởng tín dụng chính sách của xã đuợc phân công theo dõi, chi tiết đến từng thôn

Trên cơ sở tổng hợp nhu cầu vay vốn tín dụng chính sách trên địa bàn, NHCSXH cấp huyện phối hợp với các phịng, ban liên quan của huyện xây dựng kế hoạch tín dụng của huyện trình Truởng Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp huyện phê duyệt gửi NHCSXH cấp tỉnh truớc ngày 10 tháng 7 hàng năm.

Tại NHCSXH cấp tỉnh: Trên cơ sở tổng hợp kế hoạch tín dụng từ cấp

huyện, NHCSXH cấp tỉnh phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan xây dựng kế hoạch tín dụng của chi nhánh trình Truởng Ban đại diện HĐQT cấp tỉnh phê

duyệt, gửi NHCSXH cấp trung uơng truớc ngày 25 tháng 7 hàng năm.

Tại Sở giao dịch: Xây dựng kế hoạch tín dụng gửi NHCSXH cấp trung

uơng truớc ngày 25 tháng 7 hàng năm.

Tại NHCSXH cấp trung ương: Trên cơ sở tổng hợp kế hoạch tín dụng

từ cấp tỉnh và vốn các chuơng trình tín dụng, NHCSXH cấp trung uơng xây dựng kế hoạch tín dụng tồn hệ thống, bảo vệ kế hoạch tín dụng với Bộ Kế hoạch và Đầu tu, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan. Hồn thiện kế hoạch tín dụng, báo cáo Hội đồng quản trị NHCSXH phê duyệt để trình Thủ tuớng Chính phủ.

Để khơng xảy ra nguy cơ thừa vốn thì ngay từ khi rà sốt kế hoạch vốn năm kế tiếp cán bộ địa bàn phải phối hợp với các tổ chức chính trị xã hội và chính quyền xã, căn cứ vào kết quả rà soát các đối tượng Hộ nghèo, cận nghèo của địa phương trực tiếp tham gia các cuộc họp Tổ TK&VV để nắm bắt, tổng hợp nhu cầu vay vốn của các hộ dân trong địa bàn. Từ đó đảm bảo tính chính xác của kế hoạch vốn gửi cho các cấp cao hơn lập kế hoạch cho tồn hệ thống. Ngồi ra tại Hội sở chính, đầu mối là Ban Kế hoạch nguồn vốn phải hàng ngày theo dõi sát sao việc giải ngân vốn của các tỉnh để kịp thời nắm bắt tình hình, chủ động trình Tổng Giám đốc luân chuyển các nguồn vốn tồn đọng không giải ngân được từ các tỉnh thừa vốn sang các tỉnh vẫn còn nhu cầu giải ngân vốn.

Rủi ro công nghệ thường xảy ra trong trường hợp Ngân hàng đã đầu tư

rất lớn vào phát triển công nghệ nhưng hiệu quả sử dụng lại không cao, khơng tiết kiệm chi phí cho ngân hàng theo như mong muốn. Hoặc, hệ thống công nghệ bị trục trặc làm ảnh hưởng đến việc điều hành hoạt động kinh doanh của ngân hàng, gây ra những tổn thất nhất định. Với số lượng khách hàng và số lượng món vay của NHCSXH ngày một lớn thì việc hệ thống Cơng nghệ thơng tin càng trở nên quan trọng. Trong thời gian qua, hệ thống Công nghệ thông tin tại NHCSXH đã được đầu tư phát triển tương đối tốt. Tuy nhiên so với các Ngân hàng Thương mại thì vẫn cịn khá lạc hậu. Việc xảy ra các rủi ro hệ thống như trục trặc, mất dữ liệu, hacker,... sẽ khiến cho hoạt động của NHCSXH bị ảnh hưởng vô cùng lớn.

Việc nâng cấp hệ thống công nghệ thơng tin địi hỏ i một nguồn lực đầu tư vơ cùng lớn. Do đó để đảm bảo hoạt động an tồn với hệ thống hiện tại địi hỏ i Trung tâm cơng nghệ thơng tin phải có biện pháp kiểm sốt các rủi ro này, hạn chế tối đa việc xảy ra các rủi ro và giảm thiểu tối đa các thiệt hại. Cuối mỗi ngày giao dịch, Trung tâm Công nghệ thơng tin ln bố trí cán bộ trực

cuối ngày để xử lý các lỗi phát sinh trong toàn hệ thống, sau đó thực hiện sao luu dữ liệu sang hệ thống máy chủ dự phịng để đảm bảo an tồn cho nguồn dữ liệu. Ngoài ra việc cập nhật hệ điều hành, cập nhật các phiên bản mới của ứng dụng, cập nhật các phần mềm diệt virus, phần mềm bảo mật hệ thống đuợc thực hiện thuờng xuyên nhằm vá các lỗi phát sinh của ứng dụng, đảm bảo hệ thống hoạt động an tồn và thơng suốt.

Rủi ro con người là rủi ro xảy ra trong hoạt động tác nghiệp mà yếu tố

gây ra là do chính các cán bộ nhân viên của ngân hàng. Rủi ro này xảy ra khi cán bộ nhân viên ngân hàng vơ tình hoặc cố tình làm sai thẩm quyền, sai quy trình nghiệp vụ, khơng tn thủ các quy định hoặc có hành vi lừa đảo, phạm pháp gây thiệt hại cho Ngân hàng. Tại NHCSXH, hệ thống, quy trình kiểm sốt đuợc thực hiện chặt chẽ, hạn chế tối đa đuợc việc nhân viên thực hiện sai quy trình. Tuy nhiên vẫn cịn hiện tuợng nhân viên ngân hàng, đặc biệt là các cán bộ tín dụng cấu kết với Tổ truởng Tổ TK&VV làm khống hồ sơ cho vay để thực hiện hành vi chiếm đoạt. Nguyên nhân chính để xảy ra hiện tuợng này là do tu cách đạo đức của nhân viên và sự thiếu sát sao trong công tác kiểm tra và đối chiếu truớc và sau khi cho vay của Ban lãnh đạo NHCSXH cấp huyện và Tổ chức chính trị xã hội cấp xã.

Các cán bộ đuợc tuyển dụng vào NHCSXH đều đuợc đào tạo rất kỹ về đạo đức và tác phong của nhân viên ngân hàng. Triết l và tu tuởng của Hội đồng quản trị cũng nhu của Ban điều hành NHCSXH đuợc truyền tải rất đầy đủ và chi tiết. Tuy nhiên trong quá trình tác nghiệp nhiều cán bộ đã xảy ra hiện tuợng tha hóa biến chất. Để có thể phát hiện và kiểm sốt các hành vi này thì Banh lãnh đạo tại NHCSXH cấp huyện phải thuờng xuyên sát sao trong việc kiểm tra kiểm soát hồ sơ truớc khi cho vay và việc đối chiếu, kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi cho vay. Thuờng xuyên hoán đổi địa bàn phụ trách của các cán

quyền xã trong việc kiểm tra đột xuất, nắm bắt thông tin kịp thời. Ngoài ra, Ban

lãnh đạo cùng cơng đồn đơn vị cần nắm bắt đuợc tình hình đời sống cán bộ, đặc biệt các cán bộ có nguy cơ vuớng vào các tệ nạn xã hội nhu ma túy, cờ bạc,

cá độ,... để kịp thời có biện pháp ngăn chặn sớm.

2.2.3. Hoạt động kiểm sốt tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Nhìn chung các hoạt động kiểm sốt tại NHCSXH đã tuân thủ các nguyên tắc trong việc thiết kế hệ thống KSNB, với các thủ tục kiểm soát rõ ràng, đầy đủ và phù hợp với thực trạng hoạt động của Ngân hàng. Về cơ bản mọi mặt hoạt động tại NHCSXH đều đuợc kiểm soát, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc tồn diện. Các hoạt động kiểm sốt chính tại NHCSXH bao gồm kiểm sốt hoạt động tín dụng, kiểm sốt hoạt động giao dịch, kiểm sốt hoạt

(1)

Sơ đồ 2.5. Quy trình cho vay ủy thác NHCSXH

(Nguồn : Tác giả tổng hợp) Bước 1: Khi có nhu cầu vay vốn, nguời vay viết Giấy đề nghị vay vốn

Bước 2: Tổ TK&VV cùng tổ chức Hội, đồn thể, Trưởng thơn (ấp,

bản...) tổ chức họp để bình xét theo đúng quy định những hộ đủ điều kiện vay vốn, lập danh sách trình UBND cấp xã xác nhận là đối tượng được vay và cư trú hợp pháp tại xã. Do việc bình xét được diễn ra cơng khai, có sự có mặt của nhiều thành phần trong thôn, trong xã và là những người hiểu rõ về đạo đức và khả năng tài chính của hộ vay nhất nên có thể nói đây là bước kiểm sốt tư cách người vay tương đối hiệu quả. Cán bộ tín dụng NHCSXH thường xun có những buổi tham gia họp bình xét đột xuất để đảm bảo việc bình xét diễn ra minh bạch nhất.

Bước 3: Tổ TK&VV hướng dẫn người vay chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ,

thủ tục cần thiết, gửi hồ sơ đề nghị vay vốn tới Ngân hàng.

Bước 4: Cán bộ tín dụng nhận hồ sơ vay, kiểm sốt tính hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ của hồ sơ vay vốn; kiểm tra, xác minh, thẩm định đầy đủ các yếu tố cần thiết như mục đích vay, phương án sản xuất, mức cho vay, đối tượng cho vay, phương án trả nợ, tài sản đảm bảo, định giá TSBĐ, thủ tục thực hiện TSBĐ, kiểm soát tất cả các nội dung phài tuân thủ theo quy định của NHCSXH. Nếu các yếu tố đều đảm bảo yêu cầu, Cán bộ tín dụng đăng ký

Một phần của tài liệu 0689 kiểm soát nội bộ tại NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 61 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w