Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về đạo đức cán bộ

Một phần của tài liệu 0689 kiểm soát nội bộ tại NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 115)

3.2. Một số giải pháp hồn thiện Kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng Chính sách

3.2.3. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về đạo đức cán bộ

Đạo đức nghề nghiệp là một yếu tố vô cùng quan trọng của một người cán bộ ngân hàng. Đặc biệt với một ngân hàng được xây dựng vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội như Ngân hàng Chính sách xã hội. Các đơn vị từ cấp trung ương xuống địa phương cần phải thực sự quan tâm tới công tác tuyên truyền giáo dục phẩm chất đạo đức của mỗi người cán bộ. Phát hiện kịp thời và ngăn chặn các trường hợp tha hóa, biến chất, xuống cấp về đạo đức, lợi dụng các chính sách, các kẽ hở, các mối quan hệ để làm lợi cho bản thân, gây thiệt hại cho nguồn vốn tín dụng chính sách. Đặc biệt các trường hợp vướng vào tệ nạn xã hội như cờ bạc, ma túy,... Việc này ngồi địi hỏ i sự tuyên truyền giáo dục thường xun cịn cần phải có sự quan tâm sâu sát tới đời sống cán bộ của Ban lãnh đạo để kịp thời nắm bắt các tình huống phát sinh.

NHCSXH cần chú trọng việc truyền đạt tư tưởng, triết lý hoạt động, đặc biệt về văn hóa đạo đức của một người cán bộ NHCSXH tới các cán bộ mới tuyển dụng ngay từ khi ph ng vấn tuyển dụng và đào tạo, học việc. Ngoài ra cần phải thường xuyên tuyên truyền, phổ biến các qui tắc đạo đức nghề nghiệp, qui định của pháp luật, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho tồn thể cán bộ ngân hàng, đặc biệt các cán bộ làm cơng tác KSNB. Hình thức phổ biến, tuyên truyền cần đa dạng như thông qua sinh hoạt chi bộ, họp giao ban; các hội nghị sơ kết, tổng kết tại chi nhánh tỉnh hay NHCSXH cấp huyện.

quan tâm để phổ biến tới ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ để có hướng phịng

ngừa sai sót tương tự. Đồng thời qua quá trình kiểm tra nếu phát hiện sai

phạm của cán bộ NHCSXH như cố tình làm trái các quy định của pháp luật,

của NHCSXH dẫn đến thiệt hại về tài sản ảnh hưởng đến uy tín và hình ảnh

của NHCSXH cần kiên quyết xử lý nghiêm.

3.2.4. Hồn thiện hệ thống thơng tin và trao đổi thông tin

NHCSXH cần xây dựng hệ thống văn bản, quy định của nhà nước, ngành, nội bộ liên quan đến từng bộ phận sau đó phổ biến đến tồn thể nhân viên đảm bảo rằng nhân viên mọi cấp đều có thể chủ động tìm kiếm các văn bản, quy định liên quan đến phần hành nhiệm vụ được giao. Hệ thống này được cập nhật kịp thời tất cả các văn bản phát sinh để hàng ngày cán bộ có thể tự truy cập và nhận các công văn liên quan. Đồng thời minh bạch thông tin nội bộ như các quy định, chính sách, chỉ thị của cấp trên để tất cả các nhân viên đều hiểu rõ và thực thi đúng. NHCSXH cần xây dựng kho dữ liệu chung, có giới hạn quyền hạn truy cập. Kho dữ liệu này bao gồm các thơng tin về khách hàng, tài chính, hoạt động của ngân hàng. Căn cứ kho dữ liệu này ngân hàng xây dựng hệ thống thông tin báo cáo, hỗ trợ cho nhà quản lý trong việc kiểm tra kiểm soát, cảnh báo chênh lệch giữa hoạt động thực tế và kế hoạch thông qua các chỉ tiêu báo cáo để nhà quản l kịp thời đưa ra các quyết định. Vì tính quan trọng nên kho dữ liệu này phải được lắp đặt hệ thống bảo vệ để tránh sự truy cập của các đối tượng với mục đích lợi dụng và được lưu trữ cẩn thận đảm bảo khơi phục được khi có sự cố mất thơng tin, phải đáng tin cậy, phải được kiểm sốt chặt ch , kiểm tra liên tục. Việc gian lận thông tin của

viên chia sẻ, đóng góp ý kiến, những sáng tạo, cải tiến mới hoặc báo cáo về hành vi sai phạm, sự cố bất thường trong ngân hàng. Việc xử lý và tiếp nhận các thơng tin này phải do một phịng ban phụ trách chứ không phải là một cá nhân để đảm bảo tất cả các phản hồi đều đến đích.

Hệ thống thơng tin kế tốn, cụ thể là ứng dụng Intellect Online của NHCSXH hiện còn hạn chế trong việc chủ động điều chỉnh theo nhu cầu của NHCSXH. Mọi điều chỉnh can thiệp buộc phải thông qua nhà cung cấp dịch vụ phần mềm, do đó NHCSXH cần đầu tư để có thể chủ động trong việc chuyển giao cơng nghệ, làm chủ mã nguồn của ứng dụng để có thể tăng tính linh hoạt trong việc xử lý dữ liệu, xử lý thông tin. Đồng thời tuyển dụng mới và đào tạo các cán bộ lĩnh vực Cơng nghệ thơng tin có năng lực cao để đảm bảo chuyên môn phục vụ công việc.

3.2.5. Nâng cao chất lượng hoạt động sau kiểm tra

Các sai sót, tồn tại, hạn chế được chỉ ra sau mỗi cuộc kiểm tra là các vấn đề mà ban lãnh đạo đơn vị cần phải nhận thức một cách đúng đắn. Hiện nay, một số đơn vị chỉ thực hiện khắc phục các tồn tại, sai sót thể hiện trên biên bản kiểm tra mà không giải quyết các vấn đề cốt lõi như cơng tác quản lý, phân cơng nhiệm vụ, trình độ cán bộ, cơng tác kiểm sốt,... Khiến cho các sai sót này vẫn lặp lại tại các lần kiểm tra sau. Việc nhận thức không đầy đủ về công tác sau kiểm tra s khiến cho hoạt động của đơn vị chỉ giải quyết được phần ngọn, không giải quyết được các nguồn gốc cốt lõi, khiến cho các sai sót tồn tại khơng được giải quyết triệt để.

Cụ thể, các đơn vị được kiểm tra cần rà soát việc tổ chức thực hiện kết luận sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán. Qua kiểm tra các đơn vị cần đánh giá tình hình, kết quả hoạt động để thấy những khó khăn, vướng mắc, hạn chế và đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác. Đồng thời,

qua công tác kiểm tra của Hội sở chính và NHCSXH cấp tỉnh, các cuộc thanh tra và kiểm toán, các đơn vị phải thực hiện tổng kết, triển khai tới các đơn vị chua đuợc kiểm tra trong hệ thống để làm bài học cho việc nâng cao khả năng KSNB tại đơn vị mình. Các đơn vị đánh giá tình hình, kết quả hoạt động để thấy những khó khăn, vuớng mắc, hạn chế và đề xuất những giải pháp để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác. Tăng cuờng trách nhiệm của đơn vị đuợc kiểm tra trong việc thực hiện khắc phục chỉnh sửa tồn tại, hạn chế sau kiểm tra. Xác định cụ thể nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế từ đó xây dựng kế hoạch khắc phục, chỉnh sửa cụ thể không để tồn tại, sai sót phát sinh đặc biệt là tồn tại, sai sót tuơng tự lặp lại. Thơng qua thực hiện các kết luận kiểm tra, thanh tra, kiểm toán cũng là cơ hội để các phịng chun mơn tăng cuờng quan hệ phối hợp, trao đổi thông tin giữa các cơ quan trong việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ. Nếu các tồn tại sai sót cịn lặp lại cần có cơ chế kỷ luật cụ thể, rõ ràng, đủ tính răn đe để nâng cao vai trò và nhận thức của lãnh đạo đơn vị đuợc kiểm tra.

3.3. Khuyến nghị thực hiện các giải pháp

3.3.1. Đối với Cấp ủy chính quyền địa phương và Mặt trận tổ quốc các cấp

a) Đối với cấp ủy, chính quyền địa phuơng

- Đề nghị cấp ủy, chính quyền các cấp tiếp tục tăng cuờng sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với hoạt động tín dụng chính sách, thực hiện tốt Chỉ thị số 40- CT/TW của Ban Bí thu và Quyết định 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 của Thủ tuớng Chính phủ về tăng cuờng sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội. Tiếp tục, quan tâm bố trí nguồn lực từ ngân sách địa phuơng và các nguồn vốn hợp pháp khác để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ nghèo và các đối tuợng chính sách khác trên địa bàn; hỗ trợ về cơ sở vật chất, địa điểm, trang thiết bị, phuơng tiện làm việc nh m nâng cao năng lực hoạt động của NHCSXH.

- Thường xuyên quan tâm phối hợp, chỉ đạo các đơn vị liên quan tăng cường thực hiện công tác kiểm tra, giám sát định kỳ, đột xuất đối với các đơn vị nhận ủy thác. Chỉ đạo và có kiến nghị, chấn chỉnh và xử lý kịp thời nhưng sai sót trong q trình thực hiện. Chỉ đạo các Tổ chức Chính trị xã hội nhận ủy thác các cấp, các Tổ TK&VV thực hiện tốt qui trình, nghiệp vụ tín dụng chính sách; Thực hiện đầy đủ và có hiệu quả các nội dung công việc được NHCSXH ủy thác. Thực hiện tốt việc lồng ghép các nội dung được ủy thác với các chương trình, dự án tại địa phương như khuyến lâm, khuyến ngư và hoạt động thường xuyên của tổ chức Chính trị xã hội. Chỉ đạo làm tốt công tác tư vấn, hướng dẫn xây dựng và nhân rộng các mơ hình sản xuất, kinh doanh điển hình, giúp nhau vươn lên thốt nghèo và làm giàu chính đáng.

- Chỉ đạo thực hiện tốt công tác khuyến nông, khuyến công, khuyến lâm, khuyến ngư, tiêu thụ sản phẩm; định hướng sản xuất cây trồng, vật ni để hỗ trợ tín dụng chính sách xã hội đạt hiệu quả cao; thường xuyên điều tra, rà soát, thống kê xác nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác để tạo điều kiện cho các đối tượng này được vay vốn kịp thời, đúng đối tượng.

- Quan tâm chỉ đạo trong việc củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng chính sách xã hội, hoạt động Tổ TK&VV và Điểm giao dịch xã. Phối hợp cùng NHCSXH trong mọi mặt hoạt động, đặc biệt về mặt rà sốt đối tượng, bình xét và kiểm tra sau cho vay của các hộ vay trong địa bàn.

b) Đối với Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) các cấp

Mặt trận Tổ quốc có nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đồn kết toàn dân, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước; cùng Nhà nước chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân. Cho nên, MTTQ Việt Nam cũng cần tham gia giám sát hoạt động tín dụng chính sách. Để thực hiện tốt chỉ thị

số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội và các hoạt động của NHCSXH, MTTQ các cấp cần phát huy vai trò, trách nhiệm của MTTQ các cấp, các Tổ chức Chính trị xã hội trong việc thực hiện tín dụng chính sách xã hội của NHCSXH ; thực hiện tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về tín dụng chính sách xã hội đến các tầng lớp nhân dân, nhất là người nghèo và các đối tượng chính sách khác ; thực hiện chức năng giám sát cộng đồng đối với việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội cũng như đối với hoạt động tín dụng chính sách do NHCSXH thực hiện.

3.3.2. Đối với các tổ chức Chính trị xã hội

- Tăng cường công tác bồi dưỡng, đào tạo, tuyên truyền về tín dụng chính sách tới các cán bộ trực tiếp thực hiện công tác ủy thác với NHCSXH. Phối hợp cùng NHCSXH tổ chức các lớp bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức, phương pháp quản lý vốn tín dụng chính sách để nâng cao trình độ, hiểu rõ sự quan trọng của nguồn vốn tín dụng chính sách đối với các đối tượng được vay vốn. Ngồi ra đưa tiêu chí quản lý nguồn vốn tín dụng chính sách trở thành 1 tiêu chi đánh giá thi đua khen thưởng để tạo động lực và trách nhiệm cho các cán bộ tổ chức Chính trị xã hội các cấp. Từ đó sát sao hơn trong cơng tác ủy thác, hạn chế tối đa việc chiếm dụng, thất thốt và sử dụng nguồn vốn khơng hiệu quả.

- Tiếp tục phối hợp với NHCSXH thực hiện hiệu quả các hình thức cho vay ủy thác, cho vay thông qua các Tổ TK&VV. Thường xuyên củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động của các Tổ TK&VV tại địa phương. Trong đó, đặc biệt quan tâm vấn đề bình xét cho vay vốn, đơn đốc người vay sử dụng vốn đúng mục đích, thực hiện nghĩa vụ trả nợ.

3.3.4. Cơ cấu lại tổ chức nhân sự, nhận thức rõ tầm quan trọng của con nguời trong hệ thống KSNB, bổ sung nguồn nhân sự chất luợng làm cơng tác KTKSNB, bố trí nhân sự hợp lý, nâng cao chất luợng nguồn nhân sự

3.3.5. Xây dựng đề cuơng, kế hoạch thực hiện cụ thể trong công tác phối hợp với các tổ chức Chính trị xã hội nhận ủy thác về việc nâng cao chất luợng mọi mặt hoạt động, đặc biệt công tác đào tạo, bồi duỡng cán bộ.

3.3.6. Giáo dục tuyên truyền về đạo đức, trách nhiệm của một nguời cán bộ NHCSXH tới tất cả các nhân viên trong hệ thống. Nâng cao nhận thức về KSNB tới toàn thể cán bộ từ cấp nhân viên tới cấp lãnh đạo các đơn vị.

3.3.7. Tăng cuờng đầu tu ứng dụng công nghệ thơng tin, sử dụng nhiều phần mềm tiện ích, nhanh gọn, dễ sử dụng phục vụ công tác quản lý, kiểm tra và giám sát, đảm bảo chính xác, an tồn, tiện lợi và hiệu quả cao. Ngoài ra xây dựng hệ thống văn bản, kho dữ liệu chuyên môn và làm chủ phần mềm Intellect để nâng cao chất luợng công tác khai thác thơng tin.

Tóm tắt chương 3

Việc hồn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ giúp hạn chế tối đa các rủi ro trong hoạt động của NHCSXH. Dựa trên những đánh giá, phân tích thực trạng cơng tác KSNB của NHCSXH, Chương 3 đã đưa ra các phương hướng phát triển cụ thể trong tương lai của NHCSXH, đồng thời đề xuất một số giải pháp hoàn thiện như:

- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và nhân lực Ngân hàng - Cải thiện, nâng cao chất lượng công tác ủy thác

- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục về đạo đức cho cán bộ Ngân hàng

- Hồn thiện hệ thống thơng tin và trao đổi thông tin - Nâng cao chất lượng hoạt động sau kiểm tra

Để thực hiện những giải pháp này địi hỏ i phải có sự tham gia của cấp ủy, chính quyền địa phương, Mặt trận tổ quốc, các tổ chức Chính trị xã hội cùng phối hợp với NHCSXH tạo ra một hệ thống tín dụng chính sách gắn bó, vững chắc, đảm bảo an tồn cho hoạt động và hạn chế tối đa các rủi ro cho nguồn vốn tín dụng chính sách của Chính phủ.

KẾT LUẬN

Với vai trị là một tổ chức tín dụng đặc thù, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, trải qua 17 năm xây dựng - phát triển, đồng hành cùng nguời nghèo và các đối tuợng chính sách khác, NHCSXH đã vuợt qua nhiều khó khăn thách thức, chung sức chung lịng, phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ đuợc giao, phát huy vai trò là đòn bẩy kinh tế quan trọng của Nhà nuớc nhằm giúp hộ nghèo và đối tuợng chính sách khác có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng uu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vuơn lên thốt nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu dân giàu, nuớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thực tiễn hoạt động của NHCSXH đã và đang minh chứng cho sự phát triển vững mạnh và hoạt động ngày càng có hiệu quả của kênh tín dụng chính sách đặc thù này.

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động của NHCSXH, trong đó tập trung vào thực trạng cơng tác Kiểm sốt nội bộ tại NHCSXH, luận văn đã đạt đuợc mục tiêu nghiên cứu đề ra và có những đóng góp sau:

- Hệ thống hoá những lý luận về Kiểm soát nội bộ trong hoạt động của ngân hàng.

- Làm rõ tiến trình hình thành NHCSXH.

- Đánh giá và phân tích thực trạng công tác Kiểm soát nội bộ của NHCSXH. Qua đó, đua ra các giải pháp và kiến nghị nhằm giúp NHCSXH

Một phần của tài liệu 0689 kiểm soát nội bộ tại NH chính sách xã hội việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w