2.1.1. Lịch sử ra đời Ngân hàng Chính sách xã hội tại Việt Nam
Phát triển kinh tế gắn với xóa đói, giảm nghèo và đảm bảo an sinh xã hội là quan điểm nhất quán của Đảng, Nhà nuớc trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị truờng định huớng xã hội chủ nghĩa. Đảng, Nhà nuớc đã đề ra các chủ truơng: Kết hợp hài hòa giữa tăng truởng kinh tế và thực hiện cơng bằng, tiến bộ xã hội; có chính sách phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội; chú trọng giải pháp tín dụng chính sách tạo điều kiện và khuyến khích hộ nghèo, cận nghèo phấn đấu tự vuơn lên thoát nghèo bền vững; trợ giúp nguời nghèo chủ yếu bằng cách cho vay vốn, huớng dẫn cách làm ăn.
Các khoản tín dụng chính sách là các khoản cho vay chỉ định để hỗ trợ các chính sách kinh tế, an sinh xã hội và phát triển một ngành công nghiệp hoặc một lĩnh vực uu tiên cụ thể. Đây là việc cho vay phi thuơng mại, khơng đáp ứng các tiêu chí thuơng mại nhung lại có tác động xã hội và chính trị quan trọng trong từng thời kỳ của mỗi quốc gia. Các ngân hàng đuợc thiết lập để chuyên thực hiện tín dụng chính sách của Chính phủ đuợc gọi là loại hình Ngân hàng Chính sách.
Hiện nay, tại Việt Nam có 2 loại hình Ngân hàng Chính sách
- Ngân hàng Chính sách phục vụ các chính sách phát triển cịn gọi là Ngân hàng Phát triển.
NHCSXH.
Trong thực tế, ngun nhân của đói nghèo ngồi các yếu tố về điều kiện sống, môi truờng, kỹ thuật làm ăn, tu duy phát triển kinh tế thì yếu tố quan trọng nhất đo là vốn làm ăn. Đây là yếu tố chìa khóa để thốt khỏ i đói nghèo. Rất nhiều nguời nghèo nắm giữ trong tay rất nhiều tu liệu sản xuất nhu ruộng vuờn, nuơng rẫy, ao hồ nhung bản thân họ lại khơng có vốn để có thể sử dụng các tu liệu sản xuất. Từ đó họ buộc phải đi làm thuê hoặc tiếp xúc với các nguồn vốn nhu vay nặng lãi, vay cầm cố, để có thể đảm bảo đuợc cuộc sống. Một khi giải quyết đuợc nhu cầu nguồn vốn thì s ẽ đem lại hiệu quả thiết thực cho nguời nghèo, giúp họ có cơ sở để vuợt qua ngèo đói, hiệu quả kinh tế tăng cao, khơng cần vay nặng lãi vay tín dụng đen; có thể mở rộng, phát triển sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị truờng.
Từ kinh nghiệm thực tiễn hoạt động cũng nhu để khắc phục những hạn chế của các Quỹ cho vay uu đãi hộ nghèo, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất và đuợc Thống đốc NHNN Việt Nam đồng ý trình Chính phủ về sự cần thiết phải có một tổ chức tín dụng của Nhà nuớc cùng với hệ thống chính sách phù hợp để hỗ trợ tài chính đối với các hộ nghèo thiếu vốn sản xuất. Từ đây những tuởng về thành lập một Ngân hàng, một tổ chức tín dụng Nhà nuớc chuyên thực hiện chính sách tín dụng uu đãi đối với hộ nghèo.
Ngày 24/5/1995, Văn phịng Chính phủ chính thức có Thơng báo số 80/TB, Thông báo kết luận của Thủ tuớng Võ Văn Kiệt về việc thành lập Ngân hàng Phục vụ nguời nghèo, Thủ tuớng giao NHNN Việt Nam cùng các bộ, ngành xây dựng đề án trình Chính phủ.
Ngày 31/8/1995, Thủ tuớng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/QĐ-TTg về việc cho phép thành lập Ngân hàng Phục vụ nguời nghèo.
Ngày 01/9/1995 Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành Quyết định số 230/QĐ-NH5 về việc thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo với tên giao dịch quốc tế là Viet Nam Bank For the Poor, tên viết tắt tiếng Anh là VBP.
Ngày 27/12/1995 Ngân hàng Phục vụ người nghèo tổ chức khai trương. Ngày 01/01/1996, Ngân hàng Phục vụ người nghèo chính thức đi vào hoạt động. Mơ hình Ngân hàng Phục vụ người nghèo có 61 chi nhánh tỉnh, thành phố và trên 500 chi nhánh huyện, thị trên phạm vi tồn quốc thực thi chính sách tín dụng hộ nghèo, số vốn điều lệ ban đầu là 500 tỷ đồng, bộ máy quản lý điều hành gọn nhẹ, việc cho vay ủy thác hoàn toàn qua hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Tuy nhiên, mơ hình đó đã cản trở Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn trong q trình chuyển sang hạch tốn kinh doanh đầy đủ và tham gia cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, đặc biệt khi đã xuất hiện các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam do kết quả của hội nhập Quốc tế. Ngân hàng Phục vụ người nghèo thực chất chỉ gồm một bộ phận nh cán bộ điều hành ở Trung ương và vẫn thuộc bộ máy biên chế chung của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tất cả các công việc điều hành và thực hiện đều theo chế độ kiêm nhiệm. Vì vậy, ngồi một số hoạt động nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm của nước ngồi, Ngân hàng phục vụ người nghèo ít có thời gian đầu tư cho công tác nghiên cứu chuyên sâu phục vụ việc hồn thiện và phát triển loại hình tín dụng mới, có tính chất đặc thù này. Từ đó u cầu đặt ra là phải tách Ngân hàng phục vụ người nghèo ra kh i Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xây dựng thành một hệ thống độc lập, có mặt tại mọi địa bàn trong cả nước, chuyên làm nhiệm vụ cung cấp tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác, với các điều kiện thuận lợi nhất và ít tốn kém nhất cho người vay.
Ngày 04/10/2002,Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đồng thời có Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo để thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP nh m tập trung các nguồn vốn ngân sách tài trợ cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vào một đầu mối là NHCSXH, cụ thể là nguồn vốn cho vay hộ nghèo, tạo việc làm, cho vay học sinh sinh viên có hồn cảnh khó khăn, cho vay nhà trả chậm khu vực đồng bằng sông Cửu Long và Tây nguyên...
2.1.2. Chức aăag nhiệm vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
NHCSXH được thành lập để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hoạt động của NHCSXH khơng vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc b ằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.
NHCSXH được thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn, cho vay, thanh toán, ngân quỹ và được nhận vốn uỷ thác cho vay ưu đãi của chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức phi Chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước đầu tư cho các chương trình dự án phát triển kinh tế xã hội.
NHCSXH là một trong những cơng cụ địn bẩy kinh tế của Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tượng chính sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thốt nghèo, góp phần thực hiện chính sách phát triển kinh tế gắn liền với xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, vì mục tiêu dân giàu - nước mạnh - dân chủ - công b ng - văn
STT Chỉ tiêu Tổng số Tỷ trọng (%) Tăng/giảm so với 31/12/18 Tong số minh.
Việc cho vay của NHCSXH được thực hiện theo phương thức uỷ thác cho các tổ chức tín dụng, tổ chức chính trị - xã hội theo hợp đồng uỷ thác hoặc trực tiếp cho vay đến Người vay. Cho vay hộ nghèo dựa trên căn cứ kết quả bình xét của Tổ TK&VV. Tổ TK&VV do các tổ chức chính trị - xã hội hoặc cộng đồng dân cư tự nguyện thành lập, được Uỷ ban nhân dân cấp xã chấp thuận b ằng văn bản.
2.1.3. Kết quả một số mặt hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam
Với chức năng, nhiệm vụ được giao, thời gian qua NHCSXH Việt Nam đã đạt được một số kết quả trong hoạt động như sau:
Một là, đã tập trung huy động được các nguồn lực tài chính, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vay vốn của người nghèo và các đối tượng chính sách khác
Để đảm bảo có đủ nguồn vốn thực hiện các chương trình tín dụng chính sách, Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương và chính quyền địa phương các cấp đã luôn quan tâm đến việc huy động và tập trung các nguồn lực tài chính, đáp ứng nhu cầu vay vốn của người nghèo và các đối tượng chính sách khác, dưới các hình thức, như: Bố trí ngân sách nhà nước cấp vốn điều lệ, cấp bù chênh lệch lãi suất, cấp vốn thực hiện các chương trình tín dụng chính sách theo các Quyết định của Thủ tướng Chính phủ; quy định các tổ chức tín dụng nhà nước duy trì số dư tiền gửi 2% hàng năm; có cơ chế cho phép phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; ngân sách các địa phương, các chủ đầu tư trong và ngoài nước quan tâm, chuyển vốn ủy thác qua NHCSXH để cho vay các chương trình tín dụng chính sách. Tính đến 31/12/2019, tổng nguồn vốn hoạt động tín dụng chính sách đạt 216.361 tỷ đồng. Cơ cấu nguồn vốn nhu sau:
Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn vốn NHCSXH đến 31/12/2019
Số tuyêt đối Số tương đối (%) 1 2 4 5 8 9 ĩ TỎNG NGUỒN VÓN 216.361 100,0 17.585 sɪ
1 Nguồn vốn cấp từ ngân sách nhà nước 35.5
91 16,4 8 4.08 13,0 - Vốn điều lệ 17.2 88 ,0^ 8 5 3.39 24,4 - Vốn cấp thực hiện các Chuơng trình 18.3 03 8,5 693^^ 3y
2 Vốn vay theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính
phủ
12.1
62 5,6 1.693- 12,2 -
- Vốn vay Ngân hàng Nhà nuớc 11.62 4
5d~ -
1.627 12,3 - - Vốn vay và nhận ủy thác nuớc ngoài 538^^ 02 -65^^ -
10,8
3
- Vốn được giao huy động 139.685 64,6 11.037 8,6^^
- Nhận TG 2% của các tơ chức tài chính, tín dụng nhà nuớc
71.2
70 32,9
6.96
9 10,8
- Phát hành Trái phiếu NHCSXH đuợc Chính phủ bảo lãnh
39.2
90 18,2 -1 0 0,
- Huy động vốn của Tô chức, cá nhân trên thị truờng
29.1
24 13,5 8 4.06 16,2
4
— Vốn nhận ủy thác của địa phương 15.4 43 7q^ 3.63 4 30,8 5- Các nguồn vốn khác 13.4 82 ,2^ 6 519^ 40^
STT Chỉ tiêu Tổng số Tỷ trọng (%) Tỷ lệ nợ quá hạn (%) Tăng/giảm so với 31/12/18 Số tuyêt đối Số tương đối (%)
A TỎNG DƯ NỢ PHÂN THEO CHƯƠNGTRÌNH 206.805 100,0 270, 3 19.01 10,1
1 Cho vay hộ nghèo 34.85 1
16,9 0, 44
-3.163 -8,3 2 Cho vay hộ cận nghèo 31.78
4 15,4 0, 16 1.64 2 5 4
3 Cho vay hộ mới thoát nghèo 34.42 2 16,6 0, 04 6.12 9 21,7 4 Cho vay HSSV theo QĐ 157 11.02
0
54 1,
04
-2.025 -15,5 5 Cho vay XKLĐ theo VB 1034 925 0J^ 3,
21
1 82
24,5 6 Cho vay XKLĐ tại huyện nghèo theo QĐ 71 35 0,0 3,
15 3 ,4 9
7 Cho vay NS&VSMT NT theo QĐ 62 35.04
0 16,9 140, 2 5.14 17,2 8 Cho vay hộ gia đình SXKD tại VKK theo QĐ31 2 24.09 11,6 190, 9 2.96 1 14,
9 Cho vay Giải quyết việc làm 21.73 7 10,5 0, 21 6.50 3 42,7 1 0
Cho vay thương nhân vùng khó khăn theo QĐ
92 223 0,1 970, -7 -2,9
1
1 Cho vay mua nhà trả chậm ĐBSCL & TN 667 0,3 501, 119 - -15,j"^ Cho vay mua nhà trả chậm ĐBSCL & TN
(714) 2 0,0
0,
00 2 #DIV/0!
1 2
Cho vay hỗ trợ hộ nghèo vê nhà ở theo QĐ
167 2 2.25 1,1 320, 675 - -23,1
1
3 Cho vay hộ nghèo làm nhà ở (QĐ 33) 0 2.59 U 000, 76 3 17,0 1
4
Cho vay hộ đồng bào DTTS ĐBKK theo QĐ
32 và QĐ 54 477 0,2 940, 181 - -27,5
(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội) Hai là, thực hiện các chương trình tín dụng chính sách đạt hiệu quả về kinh tế - xã hội: Từ 3 chuơng trình tín dụng nhận bàn giao (Chuơng trình hộ
nghèo, Học sinh sinh viên và Giải quyết việc làm), đến nay tín dụng chính sách xã hội đã và đang triển khai thực hiện 20 chuơng trình tín dụng chính
sách và một số chương trình, dự án do các địa phương, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước uỷ thác cho NHCSXH thực hiện. Đến 31/12/2019, tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách đạt 187.792 tỷ đồng, tăng gấp 27 lần so với thời điểm mới thành lập.
Bảng 2.2. Kết quả cho vay các chương trình đến 31/12/2019
1 5
Cho vay DDBDTTS nghèo, khó khăn theo QĐ 74 và QĐ 29 2 41 0 ,1 6, 32 - 61 - 20,2 1 6 Cho vay trồng rừng (Dự án FSDP) 3 56 0 7 0, 00 - 56 - 13,6 1 7
Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa (Dự án
KFW) 76 0,0 080, 20 - 21,2 -
1
8 Cho vay một số dự án khác (Vốn nước ngoài) 45 0,0 821, -5 -97 1 9 Cho vay làm nhà ở tránh lũ QĐ 716 và QĐ 48 98 1 0 7 0, 00 9 4 7 2 0
Cho vay hỗ trợ đất SX, chuyển đổi ngành nghề (QĐ 755)
5
52 0,3 030, 0 0 0,
2 1
Cho vay hỗ trợ trồng rừng, phát triển chăn
nuôi QĐ 75 48 3 0,2 000, 1 5 0,
2 2
Cho vay hộ gia đình có người HIV, sau cai
nghiện... (QĐ29) 2 0,0 7, 46 0 0, 0 2 3 Cho vay hộ DTTS ĐBKK QĐ 2085 9 73^^ 0 7 0, 00 488^^ 2
4 Cho vay nhà ở xã hội theo QĐ 100 2.397 7 1 000, 1.492 2
5 Cho vay khác 1.501 0
7
0,
(Nguồn: Ngân hàng Chính sách xã hội) Ba là, chất lượng tín dụng chính sách khơng ngừng được nâng cao:
Đến 31/12/2019, tổng nợ quá hạn và nợ khoanh là 1.435 tỷ đồng, chiếm 0,69%/tổng dư nợ, trong đó nợ quá hạn 554 tỷ đồng, chiếm 0,27%/tổng dư nợ. Chất lượng tín dụng chính sách xã hội đã khơng ngừng được củng cố và nâng cao, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ khoanh của toàn hệ thống NHCSXH đã giảm từ 13,75% tại thời điểm nhận bàn giao xuống còn 0,69% tại thời điểm 31/12/2019
Bốn là, đã thiết lập được mơ hình tổ chức quản lý đặc thù, hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực tiên nước ta
Thực hiện Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 của Thủ tướng Chính phủ, NHCSXH đã xây dựng được mơ hình tổ chức và phương thức quản lý phù hợp với điều kiện, đặc điểm của Việt Nam và các cam kết quốc tế, đáp ứng yêu cầu tập trung nguồn lực, tăng hiệu quả sử dụng vốn và
ST T Phương thức cho vay TỔNG DƯ NỢ Tổng số hộ cịn dư nợ Tổng số Tổ TK & VV Tổng số Tỷ trọng Tỷ lệ NQ H
tách tín dụng chính sách ra khỏ i tín dụng thương mại, góp phần ngăn chặn tệ cho vay nặng lãi ở nông thôn.
Đặc điểm của tín dụng chính sách là vừa có tính chun mơn cao (quản lý tiền tệ), vừa mang tính xã hội rộng rãi. Vì thế, bên cạnh bộ máy tác nghiệp trên 9.000 cán bộ, NHCSXH đã tổ chức bộ máy quản trị gồm Hội đồng quản trị và Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp. Đồng thời, thực hiện phương thức ủy thác tín dụng thơng qua các tổ chức chính trị xã hội. Hiện có trên