3.2. Một số giải pháp hồn thiện Kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng Chính sách
3.2.2. Cải thiện, nâng cao chất lượng công tác ủy thác
Một điểm đặc biệt của NHCSXH là ủy thác một số cơng đoạn cho các tổ chức Chính trị xã hội, việc ủy thác một phần cơng việc cho các cán bộ của các Tổ chức Chính trị xã hội là một rủi ro mà các cán bộ NHCSXH tương đối khó kiểm sốt. Đặc biệt, khâu bình xét đối tượng đủ điều kiện được vay vốn tại các Tổ TK&VV và kiểm tra kiểm soát việc sử dụng vốn sau cho vay cần được nhận thức và quan tâm đúng mức từ các cán bộ tổ chức Chính trị xã hội. Làm tốt các khâu này s ẽ giảm thiểu rất nhiều rủi ro trong hoạt động tín dụng
của NHCSXH. Do đó ngồi tổ chức hoạt động của các phịng ban chun mơn, NHCSXH cũng cần tổ chức củng cố kiện toàn các Tổ TK&VV, tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ của các tổ chức Chính trị xã hội và các tổ trưởng Tổ TK&VV kiến thức cơ bản về: Quản lý tín dụng; kiểm tra, giám sát; phát hiện, phòng ngừa rủi ro; tư vấn, hướng dẫn sử dụng vốn hiệu quả cho người nghèo và các đối tượng chính sách,... nhằm đảm bảo các khâu đã ủy thác cho các tổ chức xã hội được thực hiện đúng quy trình tín dụng
Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Chính trị xã hội cấp huyện, xã theo hướng hoàn thiện cơ chế đánh giá hiệu quả cơng tác ủy thác. Phối hợp với tổ chức Chính trị xã hội cấp trung ương xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả cơng tác nhận ủy thác nguồn vốn tín dụng chính sách của NHCSXH là một tiêu chí đánh giá xếp loại theo ngành dọc của các tổ chức. Từ đó n âng cao trách nhiệm và thức hoạt động của các cán bộ tổ chức tại cơ sở. Nâng cao vai trị, trách nhiệm của tổ chức Chính trị xã hội trong việc hỗ trợ Tổ TK&VV và khách hàng tại Điểm giao dịch xã. Nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ TK&VV, đưa tổ thành một tổ chức quy củ, có kết cấu chặt chẽ và có tính k luật hoạt động cao, kết hợp việc đánh giá phân loại hàng tháng và đào tạo, tập huấn liên tục để nâng cao năng lực cho ban quản lý Tổ TK&VV. Ngoài ra, NHCSXH cần phối hợp chặt chẽ với các tổ chức Chính trị xã hội các cấp từ TW xuống địa phương trong cơng tác kiểm tra, kiểm sốt ở một số nội dung như xây dựng kế hoạch, đề cương kiểm tra công tác ủy thác, kiểm tra hoạt động tín dụng chính sách của các tổ chức Chính trị xã hội, định kỳ và đột xuất phối hợp kiểm tra cơng tác bình xét cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay của các cán bộ tổ chức Chính trị xã hội cấp dưới. Đồng thời tham mưu lãnh đạo các tổ chức Chính trị xã hội đưa cơng tác ủy thác tín dụng chính sách thành một yếu tố để đánh giá, phân loại trong công tác thi đua khen thưởng. Cuối cùng cần phối hợp với các tổ chức Chính trị xã hội tổ chức các lớp đào
tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn cho cả cán bộ Ngân hàng và cán bộ làm công tác ủy thác của các tổ chức Chính trị xã hội. Báo cáo thường xuyên lãnh đạo cấp trên về các trường hợp cán bộ kém trình độ, chun mơn để thay đổi, bồi dưỡng, nâng cao trình độ.