VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Thủy sinh vật
Mã môn học: MH08
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ, (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 29, kiểm tra: 1
giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
- Vị trí: môn Thủy sinh vật là môn cở sở ngành thuộc chương trình khung đào tạo trình độ Cao đẳng nghề nuôi trồng thủy sản, được giảng dạy cho người học sau khi đã học các môn học cơ sở.
- Tính chất: môn Thủy sinh vật là môn chuyên nghiên cứu về đặc điểm nhận dạng một số thủy sinh vật có giá trị thực tiễn với nghề nuôi trồng thủy sản.
II. Mục tiêu môn học:
- Về kiến thức: Trang bị cho người học các kiến thức về: Đặc điểm nhận dạng một số ngành tảo, một số động vật không xương sống; phương pháp nuôi tảo; phương pháp nuôi một số động vật phù du; vai trò của thủy sinh vật.
- Về kỹ năng: Nhận dạng được một số chi tảo phù du, động vật không xương sống có giá trị.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nghiêm túc, chính xác thực hiện quy trình, quy phạm kỹ thuật trong phòng thí nghiệm, ngoài thực địa.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT Tên chương, mục
Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hàn, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1 Chương 1. Mở đầu
1.1. Vị trí, đối tượng, nhiệm vụ môn học 1.2. Phương pháp nghiên cứu, vai trò của thủy sinh vật
2 1 1
2 Chương 2. Phân loại thực vật phù du
2.1. Đặc điểm chung về thực vật dạng tản (tảo)
2.2. Ngành tảo Mắt (Euglenophyta) 2.3. Ngành tảo Lam (Cyanobacteria) 2.4. Ngành tảo Hai Roi (Dinophyta)
2.5. Ngành tảo lông roi lệch (Heterokontophyta))
2.6. Ngành tảo Lục (Chlorophyta)
20 7 12 1
3 Chương 3. Nuôi tảo
3.1. Thu, phân lập và lưu giữ giống 3.2. Nuôi thu sinh khối tảo
8 2 6