VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
5 Chương Nuôi động vật phù du
5.1. Nuôi Luân trùng (Rotifer)
5.2.Nuôi giáp xác chân mái chèo (Copepoda)
5 2 3
Cộng 45 15 29 1
2. Nội dung chi tiết
Chương 1: Bài mở đầu Thời gian: 2 giờ 1. Mục tiêu của bài
- Biết được đối tượng, nhiệm vụ của môn học
- Hiểu được các phương pháp nghiên cứu thủy sinh vật - Thực hiện được thao tác thu mẫu thủy sinh vật
2. Nội dung của chương: 2.1. Vị trí, đối tượng, nhiệm vụ môn học
2.2. Phương pháp nghiên cứu, vai trò của thủy sinh vật
Chương 2: Phân loại thực vật phù du Thời gian: 20giờ
1. Mục tiêu:
- Biết được môi trường sống của thực vật nước.
- Nhận dạng được một số chi tảo thường gặp của ngành tảo lục, lam, mắt, giáp, lông roi lệch.
- Biết được ý nghĩa của các ngành tảo với nghề nuôi trồng thủy sản. 2. Nội dung chương:
2.1. Đặc điểm chung về thực vật dạng tản (tảo) 2.2. Ngành tảo Mắt (Euglenophyta)
2.3. Ngành tảo Lam (Cyanobacteria) 2.4. Ngành tảo Hai Roi (Dinophyta)
2.5. Ngành tảo lông roi lệch (Heterokontophyta)) 2.6. Ngành tảo Lục (Chlorophyta)
Chương 3. Phương pháp nuôi tảo đơn bào Thời gian: 8 giờ
1. Mục tiêu:
- Biết được các đối tượng tảo đã, đang được nuôi và đối tượng thủy sản sử dụng chúng.
- Biết được phương pháp thu, phân lập và lưu giữ tảo giống. - Biết được phương pháp nuôi sinh khối tảo
2. Nội dung chương: 2.1. Phương pháp thu, phân lập và lưu giữ giống
2.2. Phương pháp nuôi thu sinh khối
Chương 4. Phân loại động vật không xương sống ở nước Thời gian: 10 giờ
1. Mục tiêu:
- Biết được các đối tượng động vật phù du sống trong môi trường nước; - Biết được vai trò của động vật phù du ;
- Nhận dạng được các loài động vật không xương sống ở nước 2. Nội dung bài
2.1. Động vật nguyên sinh (Protozoa) 2.2. Giáp xác râu chẻ (Cladocera)
2.4. Luân trùng (Rotifer)
Chương 5. Nuôi động vật phù du Thời gian: 5 giờ 1. Mục tiêu:
- Biết được các đối tượng động vật phù đu đã, đang được nuôi và đối tượng thủy sản sử dụng chúng.
- Biết được phương pháp nuôi sinh khối động vật phù du 2. Nội dung chương: 2.1. Nuôi Luân trùng (Rotifer)
2.2.Nuôi giáp xác chân mái chèo (Copepoda)
IV. Điều kiện thực hiện môn học
1. Phòng học chuyện môn hóa/nhà xưởng:
- Phòng học lý thuyết: có đầy đủ bàn, ghế, máy chiếu
- Phòng học thực hành: kính hiến vi đảm bảo đủ 1 kính/người
2. Trang thiết bị máy móc: máy Projecter, phông chiếu, máy vi tính, slide, băng đĩa hình, dụng cụ đo pH, nhiệt kế, dụng cụ thí nghiệm, bộ test nhanh, formol, lọ đựng mẫu, cốc đong, vợt thu sinh vật phù du, buồng đếm sinh vật phù du, máy sục khí, đèn chiếu sáng.
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:
- Tài liệu chính: Giáo trình do Bộ LĐTB và XH quy định - Vật tư: hóa chất thông dụng và trong qui định cho phép
4. các điều kiện khác: Bảo hộ an toàn lao động: bộ áo lội nước, áo mưa, áo blu, mũ, găng, phòng thí nghiệm cho giáo viên và người học
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung: - Kiến thức:
+ Đặc điểm nhận dạng các chi tảo thường gặp của ngành tảo lục, lam, giáp, lông roi lệch.
+ Thao tác chuẩn bị quá trình nuôi tảo, động vật phù du - Kỹ năng:
+ Mô tả đặc điểm hình dạng của các chi tảo thường gặp của ngành tảo lục, lam, giáp, lông roi lệch
+ Mô tả đặc điểm màu sắc của các chi tảo thường gặp của ngành tảo lục, lam, giáp, lông roi lệch.
+ Thực hiện chuẩn bị bể, nước, cấp tảo giống vào nuôi tảo. + Thực hiện chuẩn bị bể, nước nuôi sinh khối động vật phù du
- Năng lực và chủ nhiệm trách nhiệm: Nghiêm túc, chính xác thực hiện quy trình, quy phạm kỹ thuật trong phòng thực nghiệm, ngoài thực địa
2. Phương pháp:
- Trong quá trình thực hiện mô đun: kiểm tra lý thuyết bằng hình thức viết (tự luận, trắc nghiệm); kiểm tra thực hành bằng bài thực hành, quan sát đánh giá mức độ thành thạo thao tác.
- Kết thúc mô đun: đánh giá kết quả đào tạo bằng bài kiểm tra lý thuyết, thực hành
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng môn học
Chương trình môn thủy sinh vật được sử dụng để giảng dạy cho người học đào tạo trình độ cao đẳng nghề ngành nuôi trồng thủy sản với thời lượng thực hiện môn
học là 75 giờ gồm 6 chương trong đó có 15 giờ lý thuyết, 58 giờ thực hành và 2 giờ kiểm tra.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận kết hợp với sử dụng hiệu quả thiết bị hỗ trợ giảng dạy như: Ảnh, video, máy chiếu Projector; tạo nội dung tình huống lấy người học làm trung tâm.
+ Giảng dạy thực hành: cần tuân thủ giáo viên làm mẫu sau đó hướng dẫn người học thực hành, kiểm tra đánh giá sửa lỗi cho người
- Đối với người học:
+ Dự lớp tối thiểu 80% tổng số giờ quy định
+ Tham gia 100% giờ thực hành, báo cáo chuyên đề 3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Phương pháp thu mẫu ngoài thực địa
- Đặc điểm hình dạng, màu sắc các ngành tảo lục, lam, giáp, lông roi lệch, roi bám.
- Ý nghĩa của thủy sinh vật nước với ngành nuôi trồng thủy sản. 4. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Thực vật nước- Trường cao đẳng Kinh tế, kỹ thuật và thủy sản - - Thái Trần Bái. Động vật học không xương sống. NXB Giáo dục, 2005 - - Nguyễn Văn Khôi. Phân lớp chân mái chèo. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2001.
- - Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên. Định loại ĐVKXS Bắc Việt Nam. NXB Giáo dục, 1997.
- - Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão. Khai thác và sử dụng bền vững đa dạng sinh học thủy sinh vật và nguồn lợi thủy sản Việt Nam NXB TP-Hồ Chí Minh, 2006.
- Dương Đức Tiến – Võ Văn Chi. Phân loại thực vật – Thực vật bậc thấp - Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1978.
- Dương Đức Tiến. Đời sống các loài tảo - Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 1988.
- Đặng Ngọc Thanh. Thuỷ sinh đại cương - Nhà xuất bản Khoa học Hà Nội 1974.
- Hoàng Thị Bé, Hoàng Thị Sản. Phân loại học thực vật - Nhà xuất bản Giáo dục 1998.
- Đặng Thị Sy. Tảo học. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 5. Ghi chú và giải thích (nếu có):
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Phân loại động vật thủy sản Tên mô đun: Phân loại động vật thủy sản
Mã số mô đun: MĐ09
Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 29 giờ; Kiểm tra: 1 giờ)