III. Nội dung môđun
CHƯƠNG TRÌNH MÔĐUN Tên mô đun: Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm
Tên mô đun: Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm Mã mô đun: MĐ 20
Thời gian thực hiện mô đun: 75 giờ, (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 58 giờ; Kiểm tra: 2giờ)
I. Vị trí, tính chất mô đun:
- Vị trí: Mô đun “Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm” là mô đun chuyên ngành bắt buộc của chương trình đào tạo cao đẳng nghề Nuôi trồng Thủy sản. Mô đun được giảng dạy sau khi sinh viên đã học các môn học cơ sở ngành và chuyên ngành như: Thực vật nước, Động vật không xương sống ở nước, Ngư loại; Sinh lý động vật thủy sản, Quản lý chất lượng nước trong NTTS, Thức ăn trong NTTS.
- Tính chất: Nội dung môn học cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số đối tượng thân mềm có giá trị kinh tế.
II. Mục tiêu mô đun:
- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về vai trò của ngành thân mềm; triển vọng phát triển nghề nuôi động vật thân mềm; kỹ thuật sản xuất giống và nuôi thương phẩm một số loài động vật thân mềm có giá trị kinh tế:
- Kỹ năng: Giúp sinh viên nhận dạng được một số loài động vật thân mềm có giá giá trị kinh tế; bước đầu làm quen với quy trình sản xuất giống, nuôi thương phẩm động vât thân mềm
Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nghiêm túc, chịu khó trong học tập; cẩn thận trong lao động sản xuất và có khả năng liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Số
TT Tên các bài trong mô đun Tổng Thời gian (giờ) số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1 Bài mở đầu: 1 1
2 Bài 1: Đặc điểm sinh học chủ yếu của
động vật thân mềm 8 2 6
3 Bài 2: Sản xuất giống động vật thân mềm
hai mảnh vỏ (Bivalvia) 22 5 16 1
4 Bài 3: Sản xuất giống động vật thân mềm
chân bụng (Gastropoda) 14 2 12
5 Bài 4: Nuôi động vật thâm mềm thương
phẩm ở vùng triều và trên biển 15 3 12
6 Bài 5: Nuôi động vật thâm mềm thương
phẩm trong ao, đầm 16 3 12 1
Cộng 75 15 58 2
2. Nội dung chi tiết
Bài mở đầu Thời gian: 1 giờ
1. Mục tiêu:
Hiểu được vai trò và triển vọng của nghề nuôi động vật thân mềm. 2. Nội dung:
2.1. Vai trò của động vật thân mềm (Mollusca) 2.2. Triển vọng của nghề nuôi động vật thân mềm
Bài 1: Đặc điểm sinh học chủ yếu của động vật thân mềm Thời gian: 8 giờ
1. Mục tiêu:
- Hiểu được đặc điểm sinh học chủ yếu: hình thái, dinh dưỡng, phân bố, sinh trưởng và sinh sản của động vật thân mềm.
- Có khả năng vận dụng từ đặc điểm sinh học vào kỹ thuật sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm
2. Nội dung:
2.1. Đặc điểm hình thái cấu tạo
2.2. Đặc điểm phân bố, sinh trưởng và dinh dưỡng 2 3. Đặc điểm sinh sản
Bài 2: Sản xuất giống động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia)
Thời gian: 22 giờ
1. Mục tiêu:
- Hiểu được yêu cầu về công trình, thiết bị phục cụ cho sản xuất giống động vật thân mềm hai mảnh vỏ;
- Hiểu được yêu cầu và ảnh hưởng của chất lượng bố mẹ, kỹ thuật cho đẻ, ương nuôi ấu trùng quyết định đến chất lượng con giống;
- Xác định được các tiêu chí hoặc chỉ tiêu kỹ thuật tuyển chọn, nuôi bố mẹ, cho đẻ, ương ấu trùng.
2. Nội dung:
2.1. Hệ thống công trình, thiết bị phục vụ cho sản xuất giống
2.2. Tuyển chọn, nuôi động vật thân mềm hai mảnh vỏ bố mẹ và cho đẻ 2.3. Kỹ thuật ươ ng nuôi ấu trùng
Bài 3: Sản xuất giống động vật thân mềm chân bụng (Gastropoda)
Thời gian: 14 giờ
1. Mục tiêu:
- Hiểu được yêu cầu về công trình, thiết bị phục cụ cho sản xuất giống động vật thân mềm chân bụng;
- Hiểu được yêu cầu và ảnh hưởng của chất lượng bố mẹ, kỹ thuật cho đẻ, ương nuôi ấu trùng quyết định đến chất lượng con giống;
- Xác định được các tiêu chí hoặc chỉ tiêu kỹ thuật tuyển chọn, nuôi bố mẹ, cho đẻ, ương ấu trùng.
2. Nội dung:
2.1. Hệ thống công trình, thiết bị phục vụ cho sản xuất giống
2.2. Tuyển chọn, nuôi động vật thân mềm chân bụng bố mẹ và cho đẻ 2.3. Kỹ thuật ư ơng nuôi ấu trùng
Bài 4: Nuôi động vật thâm mềm thương phẩm ở vùng triều và trên biển
Thời gian: 15 giờ
1. Mục tiêu:
- Hiểu được yêu cầu của chọn vị trí, chuẩn bị công trình nuôi;
- Biết được yêu cầu kỹ thuật về chọn và thả giống, chăm sóc, quản lý và thu hoạch động vật thân mềm;
- Xác định được các tiêu chí hoặc chỉ tiêu kỹ thuật khi chọn vị trí, chuẩn bị hệ thống nuôi, tuyển chọn giống, nuôi động vật thân mềm ở vùng triều và trên biển. 2. Nội dung:
2.2. Kỹ thuật chọn giống và thả giống 2.3. Kỹ thuật chăm sóc và quản lý 2.4. Thu hoạch
Bài 5: Nuôi động vật thâm mềm thương phẩm trong ao, đầm Thời gian: 16 giờ
1. Mục tiêu:
- Hiểu được yêu cầu của chọn vị trí, chuẩn bị công trình nuôi;
- Biết được yêu cầu kỹ thuật về chọn và thả giống, chăm sóc, quản lý và thu hoạch động vật thân mềm;
- Xác định được các tiêu chí hoặc chỉ tiêu kỹ thuật khi chọn vị trí, chuẩn bị hệ thống nuôi, tuyển chọn giống, nuôi động vật thân mềm ở trong ao, đầm.
2. Nội dung:
2.1. Lựa chon vị trí nuôi, chuẩn bị công trình nuôi 2.2. Kỹ thuật chọn giống và thả giống
2.3. Kỹ thuật chăm sóc và quản lý 2.4. Thu hoạch
IV. Điều kiện thực hiện mô đun
1. Phòng học chuyện môn hóa/nhà xưởng: trại nuôi trồng thủy sản mặn, lợ 2. Trang thiết bị máy móc: máy chiếu Projector, máy tính, loa..
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Bài giảng, tranh ảnh, tài liệu tham khảo
- Bộ đồ giải phẫu, kính hiển vi, động vật thân mềm tươi sống hoặc mẫu bảo quản trong formol
4. Các điều kiện khác:
V. Nội dung và phương pháp đánh giá
1. Nội dung:
- Kiến thức: Yêu cầu tuyển chọn động vật thân mềm bố mẹ; kỹ thuật cho đẻ và ương nuôi ấu trùng, kỹ thuật nuôi thương phẩm động vật thân mềm ngoài bãi triều.
- Kỹ năng: nhận dạng được một số loài động vật thân mềm nuôi chủ yếu, xác định các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu trong sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm thương phẩm.
- Năng lực và chủ nhiệm trách nhiệm:
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật cao, chấp hành tốt nội quy của Nhà trường, đơn vị. + Có khả nảng làm việc độc lập và theo nhóm
+ Trách nhiệm cao với công việc, hoàn thành tốt công việc được giao. + Tự học tập nâng cao trình độ bản thân
2. Phương pháp:
- Trong quá trình thực hiện môn học: kiểm tra lý thuyết bằng hình thức viết (tự luận, trắc nghiệm);.
- Kết thúc môn học: đánh giá bằng bài kiểm tra thực hành, quan sát đánh giá mức độ thành thạo thao tác.
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun
1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chương trình mô đun được sử dụng để giảng dạy cho người học đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Nuôi trồng Thủy sản.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận kết hợp với sử dụng hiệu quả thiết bị hỗ trợ giảng dạy như: Ảnh, video, máy chiếu Projector; Lấy người học làm trung tâm.
+ Giảng dạy thực hành: cần tuân thủ giáo viên làm mẫu sau đó hướng dẫn người học thực hành, kiểm tra đánh giá sửa lỗi cho người học
- Đối với người học:
+ Tập trung nghe, ghi chép, thực hành theo hướng dẫn của giáo viên + Hoàn thành nhiệm vụ khi được giao theo yêu cầu của giáo viên + Tự học hỏi nâng cao trình độ bản thân
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Tuyển chọn, nuôi động vật thân mềm bố mẹ và cho đẻ, ương nuôi ấu trùng. - Nuôi động vật thân mềm thương phẩm ở vùng triều và trên biển.
4. Tài liệu tham khảo:
- Vũ Đăng Khoa, Phan Ngọc Kim. Kỹ thuật nuôi cấy trai nước ngọt. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1993.
- Ngô Trọng Lư. Kỹ thuật nuôi Ngao, Nghêu, Sò huyết, Trai ngọc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, 1996.
- Lê Đức Minh. Sinh học và kỹ thuật sản xuất giống bào ngư vành tai Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, 2002.
- Ngô Anh Tuấn, Kỹ thuật nuôi động vật thân mềm, NXB Nông nghiệp, 2012. - Nguyễn Thị Xuân Thu. Đặc điểm sinh học kỹ thuật sản xuất giống và nuôi ốc hương. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, 2002
- Quayle D. B. & G.F. Newkirk. Farming Bivalve Molluscs Methods Study and Development. Advances in World Aquaculture. Published by The World 126 Aquaculture Society in Association with The International Development Research Center. 1989, volume I, 294p