CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: An toàn vệ sinh lao động

Một phần của tài liệu CTK CAO DANG NTTS (Nam 2109) (Trang 76 - 78)

I. Vị trí, tính chất môn học:

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: An toàn vệ sinh lao động

Tên môn học: An toàn vệ sinh lao động

Mã môn học: MH 12

Thời gian thực hiện môn học: 30 giờ, (Lý thuyết: 29 giờ; Thực hành, thí nghiệm,

thảo luận, bài tập: 0 giờ; Kiểm tra: 1 giờ)

I. Vị trí, tính chất môn học:

Môn học này được bố trí học song song với một số môn học khác như: Dinh dưỡng và thức ăn, quản lý môi trường nước,… phải được bố trí học trước các môn học chuyên môn nghề.

Đây là môn cơ sở nghề, hoàn thành môn học học viên sẽ nắm được những kiến thức cơ bản về bảo hộ và an toàn lao động (ATLĐ), các quy tắc an toàn, các thiết bị an toàn phòng chống cháy, nổ...làm cơ sở để lĩnh hội tốt các kiến thức chuyên môn nghề Nuôi trồng thủy sản.

II. Mục tiêu môn học:

- Về kiến thức:

Học phần này trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp và tai nạn lao động trong ngành nuôi trồng thuỷ sản, biện pháp đề phòng tai nạn nghề nghiệp, những vấn đề về kỹ thuật vệ sinh lao động; các nguyên nhân gây cháy, nổ và đề ra biện pháp phòng cháy, chữa cháy có hiệu quả;

- Về kỹ năng:

+ Thực hiện được các thao tác sơ cứu người bị tai nạn: khi đào đất đá và làm việc trên môi trường sông nước; khi sử dụng hóa chất thuốc trừ sâu; khi sử dụng máy móc thiết bị trong nuôi trồng thủy sản; các thao tác sơ cứu người bị tai nạn điện; biện pháp an toàn trong phòng chống cháy, nổ.

+ Mang mặc bảo hộ lao động đúng thứ tự, quy trình, theo yêu cầu sử dụng + Thực hiện được các biện pháp phòng chống vi khí hậu;

+ Thực hiện được các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp; - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Tuân thủ trình tự, tiêu chuẩn, nghiêm túc, chính xác khi thực hiện. + Có tinh thần nhiệt tình, tâm huyết với nghề

III. Nội dung môn học:

1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Số TT Tên chương, mục

Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra 1 Chương I: Những khái

niệm chung khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động

1. Những khái niệm cơ bản về BHLĐ

2. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác BHLĐ

2

3

Chương II: Kỹ thuật vệ sinh lao động

1. Những vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao động

2. Vi khí hậu trong sản xuất

Chương III: Kỹ thuật an toàn lao động

1. An toàn khi đào đất đá và làm việc trên sông nước

1.1. An toàn khi đào đất đá

1.2. An toàn khi làm việc trên sông nước. 2. An toàn khi sử dụng máy móc, thiết bị trong nghề nuôi trồng thủy sản 2.1. Khái niệm về vùng nguy hiểm 3. An toàn khi sử dụng hóa chất 4. Kỹ thuật an toàn điện 10 15 5 19 0 0 0 01 Cộng 30 29 0 01

2. Nội dung chi tiết

Chương I: Những khái niệm chung khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động

Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu của bài: Học xong chương này người học có khả năng: - Hiểu biết tổng quát về những quy định chung về bảo hộ lao động; - Hiểu được mục đích và những nội dung cơ bản về BHLĐ;

- Nắm được tính chất, ý nghĩa của BHLĐ. 2.Nội dung của chương:

1. Một số khái niệm về BHLĐ 1.1: Khái niệm về BHLĐ

1.2: Các yếu tố nguy hiểm

2. Nội dung, mục đích BHLĐ 2.1: Nội dung cơ bản của BHLĐ

2.2: Mục đích của BHLĐ

3. Tính chất và ý nghĩa BHLĐ

3.1: Tính chất của BHLĐ 3.2: Ý nghĩa của BHLĐ

4. Những quy định chung về BHLĐ

Chương II: Kỹ thuật vệ sinh an toàn lao động Thời gian: 5 giờ

1. Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng: - Hiểu biết một cách tổng quát về kỹ thuật vệ sinh lao động

- Nắm được những kiến thức cơ bản về an toàn lao động: + Vi khí hậu trong lao động sản xuất

2. Nội dung chương:

1. Những vấn đề chung về kỹ thuật vệ sinh lao động (VSLĐ) 1.1: Đối tượng và nhiệm vụ của VSLĐ

1.2: Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp 1.3: Vấn đề tăng năng suất lao động và chống mệt mỏi

2. Vi khí hậu trong lao động sản xuất 2.1: Khái niệm

2.2: Các yếu tố vi khí hậu

2.3: Ảnh hưởng của vi khí hậu đến cơ thể con người

Chương III: Kỹ thuật an toàn lao động Thời gian: 19 giờ

1. Mục tiêu: Học xong chương này người học có khả năng:

- Biết được những nguyên nhân gây tai nạn khi: sử dụng máy móc thiết bị, đào đát đá và làm việc trên môi trường sông nước

- Vận dụng tốt các biện pháp chủ yếu của kỹ thuật an toàn

- Sử dụng được các máy móc, thiết bị trong Nuôi trồng thủy sản. + Trang bị những kỹ năng phòng chống tai nạn lao động

+ Sơ cứu người khi bị đuối nước.

+ Sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân: Kính, quần áo bảo hộ, áo phao, găng tay, giầy ủng;

2. Nội dung chương:

1. An toàn khi đào đất đá và làm việc trên sông nước 1.1. An toàn khi đào đất đá

1.2. An toàn khi làm việc trên sông nước.

2. An toàn khi sử dụng máy móc, thiết bị trong nghề nuôi trồng thủy sản 2.1. Khái niệm về vùng nguy hiểm

3. An toàn khi sử dụng hóa chất 4. Kỹ thuật an toàn điện

Kiểm tra Thời gian: 01 giờ

IV. Điều kiện thực hiện môn học

1. Phòng học: Rộng rãi, thoáng mát, đủ chỗ ngồi cho học viên, đủ ánh sáng;2 Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình hoặc bài giảng an toàn trong hoạt 2 Tài liệu học tập và tham khảo: Giáo trình hoặc bài giảng an toàn trong hoạt

động bảo vệ môi trường biển, tài liệu tham khảo đầy đủ và phù hợp với nội dung;

Một phần của tài liệu CTK CAO DANG NTTS (Nam 2109) (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w